Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón đến khả năng ra hoa, đậu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống vải thiều tại sơn động bắc giang năm 2016 (Trang 69)

CT Tổng số chùm hoa Số nhánh hoa cấp 1/chùm Tổng số hoa/chùm Số quả đậu (quả/chùm) Tỉ lệ đậu quả (%) I (đ/c) 154,0a 11,7a 531,0b 31,0c 5,8 II 176,0a 13,3a 651,0a 40,0a 6,1 III 153,7a 13,0a 604,3ab 35,7b 5,9 IV 162,3a 12,3a 647,3a 38,3ab 5,9 LSD5% 34,02 3,36 85,32 4,26 CV% 10,5 13,4 7,0 5,9

Tổng số chùm hoa: Qua bảng số liệu 4.18 cho thấy, công thức III(phun Rong biển) tổng số chùm hoa là 153,7 chùm là thấp nhất, Công thức I( đối chứng phun nước lã) tổng số chùm hoa là 154,0 chùm; công thức IV(phun Growmore) tổng số chùm hoa là 162,3; tổng số chùm hoa ở công thức II (phun Bortrac) là 176,0 chùm cao nhất. Chứng tỏ rằng việc phun phân bón lá khác nhau đã làm thay đổi đến tổng số chùm hoa.

Cơng thức I(đối chứng phun nước lã) có số nhánh hoa cấp 1/chùm thấp nhất 11,7; cao nhất là công thức II (phun Bortrac) là 13,3; đến cơng thức III (phun Rong biển) có số nhánh hoa cấp1/chùm 13,0; cơng thức IV(phun Growmore) có số nhánh hoa cấp 1/ chùm 12,3.

Tổng số hoa/chùm: Công thức I (Đối chứng phun nươc lã) tổng số hoa/chùm là 531,0; công thức III (phun Rong biển) tổng số hoa/chùm là 604,3; công thức IV( phun Growmore), tổng số hoa/chùm là 647,3; cơng thức II (phun Bortrac) có tổng số hoa/chùm là 651,0 cơng thức này có tổng số hoa/chùm cao hơn so với công thức đối chứng và các công thức III,IV.

Số quả đậu(quả/chùm): Ở các cơng thức dùng phân bón lá khác nhau số quả đậu cung khác nhau, công thức I (Đối chứng phun nước lã) có số quả đậu 31,0; cơng thức II (phun Bortrac) có số quả đậu 40,0 cơng thức II có số quả đậu cao hơn so với đối chứng; công thức III(phun Rong biển) có số quả đậu 35,7; Cơng thức IV(phun Growmore) có số quả đậu 38,3. Xét ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác là có ý nghĩa.Các cơng thức đánh giá cung chữ là giống nhau, khác chữ là khác nhau. Chứng tỏ rằng dùng phân bón lá khác nhau có ảnh hưởng đến số quả vải đậu/chùm.

Tỷ lệ quả đậu ở mỗi công thức khác nhau tỷ lệ đậu quả cung khác nhau, tỷ lệ đậu quả ở công thức II (phun Bortrac) là cao hơn cả.

- Về số quả đậu và tỷ lệ đậu quả: Có rất nhiều nguyên nhân gây rụng quả vải: Do sinh lý, thiếu dinh dưỡng, sâu bệnh gây hại, điều kiện thời tiết bất thuận…dùng phân bón lá là trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng để khắc phục nguyên nhân trên và góp phần vào hạn chế rụng quả khơng theo mong muốn. Tuy vậy, dùng phân bón lá khơng thích hợp cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả, thời gian dùng phân bón làm cho hoa, quả tránh gặp thời gian bất thuận của thời tiết sẽ có số lượng quả đậu nhiều hơn.

4.6.4. Ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vải

CT Kích thước quả Số chùm quả/cây (chùm) Số quả/ chùm (quả) Khối lượng quả (g) Năng suất lý thuyết (Tấn/ha) Năng suất thực thu (Tấn/ha) Chiều cao quả (cm) Đường kính quả (cm) I (đ/c) 3,10a 2,92a 154,0a 31,0c 28,3a 27,56 15,2b II 3,45a 2,95a 176,0a 40,0a 30,7a 44,08 20,66ab III 3,03a 3,09a 153,7a 35,7b 29,0a 32,45 18,36ab IV 3,02a 2,80a 162,3a 38,3ab 29,3a 37,14 20,25a LSD5% 0,57 0,79 34,02 4,26 4,26 11,96 CV% 9,2 13,5 10,5 5,9 7,3 6,7

Qua bảng 4.19 cho thấy:

- Số chùm quả/cây:Cơng thức I (Đối chứng phun nước lã) có số chùm quả/cây đạt thấp nhất là 154,0 chùm quả/cây. Sau đó số chùm quả/cây tăng dần đạt cao nhất ở công thức II (phun Bortrac) đạt 176,0 chùm quả/cây, công thức III(phun Rong biển) có chùm quả/cây 153,7; Cơng thức IV(phun Growmore) chùm quả/cây 162,3. Xét ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác là có ý nghĩa . Sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, đánh giá những cơng thức có cùng chữ là giống nhau.

- Số quả/chùm: Công thức đối chứng I (Đối chứng phun nước lã) là 31,0 là thấp nhất so với các công thức tủ gốc II,III,IV. Đánh giá những cơng thức có cùng chữ là giống nhau, chữ khác nhau là khác nhau.

- Khối lượng quả: Khối lượng quả đạt cao nhất ở cơng thức II (phun Bortrac) có khối lượng quả là 30,7g; cơng thức I (Đối chứng phun nước lã) có khối lượng quả đạt 28,3g là thấp nhất. Cơng thức III có khối lượng quả 29,0g; cơng thức IV có khối lượng quả đạt 29,3g.

- Năng suất lý thuyết là sự tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất, do đó cơng thức II(phun Bortrac) là cơng thức có năng suất lý thuyết cao nhất, đạt 44,08tấn/ha. Năng suất lý thuyết giảm dần và đạt thấp nhất ở công thức I (Đối chứng phun nước lã) là 27,56 tấn/ha.

- Năng suất thực thu:Qua bảng 4.19 cho thấy năng suất thực thu ở các công thức đều khác nhau, sự sai khác là có ý nghĩa.Cơng thức đối chứng có năng suất thực thu

đạt thấp nhất là 15,2 tấn/ha, sau đó tăng dần, cơng thức II (phun Bortrac) có năng suất thực thu là 20,66tấn/ha, cơng thức III (phun Rong biển) có năng suất là 18,36tấn/ha, cơng thức IV (phun Growmore) có năng suất là 20,25tấn/ha. Cao nhất và chênh lệch khá nhiều so với công thức đối chứng, cơng thức II có năng suất thực thu cao đạt 20,66tấn/ha. Điều này chứng tỏ rằng, ở mỗi cơng thức bón phân khác nhau ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất thực thu của vải. Tuy nhiên bón phân có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hoạch, làm tăng hiệu quả kinh tế.

27,56 15,2 44,08 20,66 32,45 18,36 37,14 20,25 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 I II III IV

Năng suất lý thuyết (Tấn/ha) Năng suất thực thu (Tấn/ha)

Hình 4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất lý thuyết, thực thu

- Năng suất lý thuyết: Là chỉ tiêu đánh giá của các cơng thức thí nghiệm. Ảnh hưởng của biện pháp phân bón lá đến năng suất lý thuyết được thể hiện ở bảng 4.19 và hình 4.4 cho thấy rằng: Các cơng thức dùng phân bón lá ảnh hưởng rõ ràng đến năng suất thực thu của vải. Các công thức dùng phân bón cho năng suất lý thuyết cao hơn so với công thức đối chứng. Năng xuất lý thuyết dao động từ 27,56tấn/ha đến 44,08 tấn/ha.

- Năng suất thực thu: Là chỉ tiêu đánh giá rõ nhất của các cơng thức thí nghiệm. Ảnh hưởng của biện pháp phân bón lá đến năng suất thực thu được thể hiện ở bảng 4.19 và hình 4.4 cho thấy rằng: Các cơng thức dùng phân bón lá ảnh hưởng rõ ràng đến năng suất thực thu của vải. Các cơng thức dùng phân bón cho năng suất thực thu cao hơn so với công thức đối chứng. NSTT dao động từ 15,2tấn/ha đến 20,66 tấn/ha. Công thức II (phun Bortrac) có NSTT cao nhất đạt 20,66tấn/ha, sau đó đến cơng thức IV (phun Growmore): 20,25tấn/ha; và công thức III (phun Rong biển): 18,3tấn/ha. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là có ý nghĩa giữa các cơng thức thí nghiệm.

Rõ ràng hiệu quả của biện pháp phân bón lá đối với cây vải thiều chính vụ là có hiệu quả và năng suất.

4.6.5. Ảnh hưởng đến chất lượng quả

Bảng 4.20. Ảnh hưởng của phân bón đến phẩm chất quả vải

Công thức Chất khô (%) Đường tổng số

(%) Brix (%) Vitamin C (mg/100g) I (đ/c) 19,17 15,00 18,83 24,17 II 18,82 15,77 18,50 24,67 III 19,40 16,43 18,10 23,33 IV 19,17 16,43 19,00 23,37

Chất khô: Công thức I (đối chứng phun nước lã) có chất khơ là 19,17%, công thức II(phun Bortrac) có chất khơ 18,82% là thấp nhất; cơng thức III (phun Rong biển) có chất khơ là 19,40%. Cơng thức IV (phun Growmore) có chất khơ là 19,17%.

Hàm lượng đường tổng : Cơng thức I (đối chứng phun nước lã) có đường tổng 15,0%, cơng thức II (phun Bortrac) có đường tổng là 15,77% ; cơng thức III (phun Rong biển),Cơng thức IV (phun Growmore) có đường tổng cao nhất là 16,43%.

Độ Brix: Qua bảng số liệu cho thấy bón phân loại khác nhau thì làm ảnh hưởng đến độ Brix, công thức I (đối chứng phun nước lã) độ Brix 18,83% ; Cơng thức II (phun Bortrac) có độ Brix là 18,50% ; công thức III (phun Rong biển) có độ Brix là 18,10%, cơng thức IV (phun Growmore) có độ Brix cao nhất là 19,0%. Sử dụng phân bón khác nhau đã ảnh hưởng đến độ Brix của quả vải.

Hàm lượng Vitamin C: Cơng thức I (đối chứng phun nước lã) có hàm lượng vitamin C 24,17(mg/100g) ; công thức III có hàm lượng Vitamin C là 23,33( mg/100g) ; cơng thức IV có hàm lượng Vitamin C là 23,37 ( mg/100g). Cơng thức II (phun Bortrac) có hàm lượng Vitamin C cao nhất là 24,67(mg/100g), cao hơn so với đối chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung kết luận rằng, việc sử dụng loại phân bón khác nhau cho vải. Hàm lượng đường tổng cao nhất là công thức III, IV ; chất khô cao nhất là công thức III ; độ Brix cao nhất là công thức IV; hàm lượng Vitamin C ở công thức II (phun Bortrac) tăng cao hơn so với các cơng thức cịn lại.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu trên đưa ra các kết luân sau:

1. Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có 1.436,0 ha vải với giống vải chủ lực là giống vải thiều, chiếm 90% tổng diện tích vải. Vải ở huyện Sơn Động năng suất đạt chưa cao, ngun nhân chính là do thiếu đầu tư chăm sóc, chăm sóc chưa đúng kỹ thuật.

2. Điều kiện khí hậu, đất đai, KTXH phát triển cho giống vải thiều, tuy nhiên chua đạt phẩm chất về năng suất phẩm chất: qua phiếu điều tra Số hộ khơng bón phân chuồng 44,6%, Khơng bón NPK 62,2 %, sử dụng phân bón lá thấp 58,4%, sâu bệnh nhiều nhưng phòng trừ chưa đầy đủ.

3. Tủ gốc đã làm giảm sâu bệnh và cỏ dại, tăng độ ẩm cho đất, hạn chế được việc tưới nước khi mùa khô hanh, đã giúp thời gian ra lộc thu tập trung hơn, số quả đậu/chùm cao; và tủ gốc bằng nilong đen cho năng suất vải cao nhất là 23,05 tấn/ha. 4. Tỉa lá trên cành khác nhau, tỷ lệ ra hoa, đậu quả, năng suất thực thu và phẩm chất quả. Cơng thức IV tỉa để lại 10 lá/cành có năng suất đạt cao nhất là 22,24 tấn/ha, tăng hiệu quả kinh tế so với các cơng thức cịn lại.

5. Dùng 3 loại phân bón lá Bortrac, Rong biển, Growmore để phun cho vải thiều thiều, kết quả cho thấy năng xuất thực thu Phân bón lá ở công thức II (Phun Bortrac) phun trước khi hoa nở, phun khi hoa tàn, phun sau khi hình thành quả cho năng suất đạt cao nhất 20,66tấn/ha làm thay đổi rõ rệt, tăng yếu tố cấu thành năng suất, năng suất thực thu và phẩm chất quả vải.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Với điều kiện tự nhiên, thời tiết khó khăn đề nghị nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của tủ gốc bằng nilong đen; tỉa để lại 10 lá/cành; sử dụng phân bón lá Bortrac do cơng ty TNHH Hóa nơng Hợp trí Nhà Bè -Thành phố Hồ Chí Minh để năng suất, chất lượng vải có kết quả khách quan và đầy đủ hơn.

- Tiếp tục nghiên cứu các loại phân bón lá Bortrac để so sánh đánh giá hiệu quả kinh tế cho cây vải.

- Đề nghị UBND huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang cần có chính sách khuyến khích phát triển cây vải, để tăng thu nhập cho người dân tại huyện Sơn Động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001). Tuyển tập - Tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội .tr. 6-7.

2. Đỗ Văn Ái (2004). Nghiên cứu ứng dụng phân vi lượng chứa đất hiếm bón lá nhằm tăng năng suất và phẩm chất cây vải thiều Phúc Hòa – Bắc Giang. Báo cáo khoa học, Bắc Giang. tr. 42-43.

3. Hoàng Thị Sản (2003). Phân loại thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Phạm Văn Cơn (1992). Giáo trình cây ăn quả. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Phạm Văn Côn (2004). Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Phạm Văn Côn (2005). Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Sơn Động (2016). Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2016, Bắc Giang. tr.3-4.

8. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Sơn Động (2016). Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Động , Bắc Giang. tr.5.

9. Phòng Thống kê huyện Sơn Động (2016). Niên giám thống kê 2015 huyện Sơn Động, Bắc Giang. tr. 71-76.

10. Trần Thế Tục (1997). Hỏi đáp về nhãn, vải. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Trần Thế Tục (1998). Sổ tay làm vườn. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 12. Trần Thế Tục (2004). 100 câu hỏi về cây vải. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Trần Thế Tục và Ngơ Bình (1997). Kỹ thuật trồng vải. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà

Nội.

14. Trần Thế Tục và Vũ Thiện Chính (1997). Điều kiện tự nhiên và cây vải ở vùng Đông Bắc Bộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 15-17.

15. Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Bắc Giang (2016). Diễn biến khí hậu nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang..

16. UBND huyện Sơn Động (2016). Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội (2016), nhiệm vụ công tác (2017), Bắc Giang. tr. 1-5.

17. Văn Cự (2004). Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật làm chậm chín quả vải, góp phần rải vụ thu hoạch vải thiều ở Thanh Hà. Đề tài nguyên cứu khoa học

tỉnh Hải Dương, truy cập ngày 23/10/2016 tại: http://www.cuctrongtrot.gov.vn/?index=a&id=525. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Vũ Công Hậu (1999). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

19. Lê Văn Cự (2004). Xây dựng mơ hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật làm chậm chín quả vải, góp phần rải vụ thu hoạch vải thiều Thanh Hà. Đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh

Hải Dương, truy cập ngày 18/12/2016 tại:

http://www.cuctrongtrot.gov.vn/?index=a&id=525. Tiếng Anh:

20. Anupunt P. and N. Sukhvibul (2003). Lychee and Longan Production in Thailand. Second International symposium on Litchi, Longan, Rambutan and other sapindceae plant, Chiang Mai, Thailand. 25-28 August, 2003.pp.8.

21. Dixon L. W., A. F., Leu, R. Amos and A. Flower (2003). The Australian Lychee Industry, an Overvier, Second International symposium on Litchi, Longan, Rambutan and other sapindceae plant, Chiang Mai, Thailand. 25 -28 August, 2003. pp.4.

22. FAO (1976). A Framework for Land Evaluation. Soilbul. No 32. Rome. pp. 23-25. 23. Gosh S.P. (2000). World Trade in Litchi: Past, present and future. First International

Symposium on Litchi and Longan, Guang Zhou, China. June 19-23, 2000. pp. 16. 24. Huang X., L. Zeng, H. B Huang, Lychee and Longan production in China. Retrieved

on 11 January 2016 at http://www.acta.hort.org.htm.

25. Knight Jr. R. J. (2000). The Lychee history and current status in Florida, First International Symposium on Litchi and Longan, Guang Zhou China. june 9-23, 200. pp. 18.

26. Menzel C. and D.R. Simpson (1989). The Litchi Nutrion Story, Prceedings of the Second Nationa Lychee Seminar, Cairns, Australia. 21-23 September 1989. pp. 49-58. 27. Minas K. P and J. F. Dent (2002). Lychee production in the Asia Pacific region, FAO. 28. Mitra, Overview pf litchee production in the Asia Pacific region. Retrieved on 12

PHỤ LỤC

1. Phụ lục hình ảnh

Thí nghiệm 1: Biện pháp kỹ thuật tủ gốc

Công thức 1

Công thức 3

Thí nghiệm 2: Tỉa lá Công thức 1 Công thức 2 Cơng thức 3

Cơng thức 4 Thí nghiệm 3: Phân bón lá Công thức 1 Công thức 2

Công thức 3

2. Phụ lục thống kê * Thí nghiệm 1:

1. Chỉ tiêu chiều cao cây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CTST1 2/12/16 20:44

------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Phân tích ANOVA KQ TN tu goc - chi tieu chieu cao cay bo tri kieu RCB

VARIATE V006 CCC Chieu cao cay TN1 (m) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .915167E-01 .457584E-01 3.29 0.108 3 2 CT 3 1.82909 .609697 43.82 0.000 3 * RESIDUAL 6 .834833E-01 .139139E-01

-----------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra hiện trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng giống vải thiều tại sơn động bắc giang năm 2016 (Trang 69)