Quy hoạch và giám sát quy hoạch nơng thơn mới là một vấn đề khó cần chun mơn kỹ thuật, sự hiểu biết về điều kiện tự nhiên, KT-XH của địa phương, phong tục tập quán của người dân. Bởi vậy, cần sự tham gia đồng bộ từ các chuyên gia, người dân và cả cộng đồng, trong đó HND có vai trị đắc lực hỗ trợ
tuyên truyền, vận động, đồng thời cũng cần xác định là đối tượng quan trọng cho vấn đề quy hoạch xây dựng trụ sở làm việc của xã.
4.2.2.3. Vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới của huyện Gia Lâm
a. Kết quả huy động nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới
Trong những năm từ 2014-2016 huyện đã triển khai các dự án lồng ghép tập trung vào các lĩnh vực: Giao thông, thủy lợi, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, y tế, trụ sở làm việc của các xã, tu bổ các nghĩa trang liệt sỹ gồm: cơng trình giao thơng, thủy lợi, 2 trạm biến áp điện, 61 cơng trình giáo dục, 3 cơng trình y tế, 53 cơng trình văn hố, khác; 6 cơng trình chợ...
Tổng vốn huy động và vốn thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện là: Tổng số vốn 1.516.181 triệu đồng. Trong đó: nguồn từ ngân sách Thành phố là: 77.994 triệu đồng; huy động từ ngân sách huyện là: 1.053.990 triệu đồng; huy động từ ngân sách xã là: 119.060 triệu đồng; huy động từ nhân dân đóng góp là: 81.507 triệu đồng; nguồn lực doanh nghiệp: 126.397 triệu đồng; nguồn vốn khác: 57.233 triệu đồng (Hội nông dân huyện Gia Lâm, 2016).
Ban Thường vụ Hội Nông dân huyện Gia Lâm đã chủ động xây dựng chương trình hành động, triển khai cụ thể tới 20/20 đơn vị tổ chức Hội cơ sở tiếp tục thực hiện đề án “Nâng cao vai trị trách nhiệm của Hội Nơng dân Việt Nam
trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp Nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, tuyên truyền và tham gia xây dựng
nông thôn mới tại cơ sở và phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp Hội trong việc tham mưu với Đảng, Nhà nước về cơ chế, chính sách đối với nơng nghiệp, nông dân, nơng thơn, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, chương trình xây dựng nơng thơn mới. Cơng tác xây dựng nông thôn mới thường xuyên được HND huyện đưa vào nhiệm vụ hàng tháng để chỉ đạo HND cơ sở triển khai thực hiện. Thông qua các buổi tuyên truyền, các cấp Hội và hội viên trong huyện đã thấy rõ hơn vai trò và trách nhiệm, đồng thời lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia với tinh thần Nhà nước và nhân dân cùng làm.
Kết quả công tác vận động các cấp Hội Nông dân huyện đã cho thấy đã phát huy được vai trò của các cấp Hội. Tuy nhiên, mặc dù số tiền do các cấp Hội Nông dân vận động đóng góp chưa được nhiều, nhưng cũng đã thể hiện được
đường lối chính sách muốn đi sâu, bám rễ trong nơng dân thì địi hỏi các cấp Hội phải tổ chức quán triệt, phát động nông dân tiến hành phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, hết sức chú ý đến xây dựng và tổng kết điển hình. Tin dân, dựa vào dân, phát huy ý thức tự lực, tự cường, giáo dục, tổ chức, hướng dẫn dân làm những điều có lợi cho dân, đó là quan điểm và cũng là kinh nghiệm trong việc tổ chức thực hiện.
Bảng 4.6. Đóng góp của hội viên Hội Nơng dân cho xây dựng NTM Tiêu chí ĐVT 2014 2015 2016
So sánh (%) 2015/2014 2016/2015
1. Công lao động Công 13691 15326 32000 111,94 208,80
2. Tài chính đồng Tỷ 10 12 18 120,00 150,00
3. Hiến đất m2 7000 6500 5000 92,86 76,92
4. Làm mới, sửa chữa, đào đắp đường giao thông
Km 35 28 72 80,00 257,14
5. Sửa chữa, kiên cố hóa
kênh mương nội đồng Km 31 33 83,80 106,45 253,94
Nguồn: Hội nông dân huyện Gia Lâm (2016) b. Đánh giá của cán bộ HND các cấp, hội viên nông dân, người dân các thôn về huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới
Nghiên cứu khảo sát thực tế 382 người gồm hội viên nơng dân, người dân về sự đóng góp của HND huyện Gia Lâm trong cơng tác đóng góp nguồn lực để xây dựng NTM với các mức độ: Nhiệt tình, bình thường, khơng nhiệt tình và khơng có ý kiến; kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại bảng số liệu 4.7 cho thấy.
Qua bảng 4.7 ta thấy sự tham gia đóng góp ngày cơng lao động của hội viên HND các xã được lãnh đao HND huyện, xã và chính các hội viên hội nơng dân các xã, người dân đánh giá về sự nhiệt tình, bình thường khơng nhiệt tình và không ý kiến khi tham gia cụ thể:
- Đối với lãnh đạo HND huyện Gia Lâm: 100% lãnh đạo HND huyện đánh giá nhiệt tình, khơng có HND nào bị đánh giá khơng nhiệt tình trong cơng tác.
là nhiệt tình và bình thường trong cơng tác này và 2,63% không cho ý kiến về nội dung này.
- Đối với hội viên Hội nông dân các xã: 97,66% được đánh giá là nhiệt tình và bình thường, 1,17% bị đánh giá khơng nhiệt tình, cịn lại 1,17% không cho ý kiến về nội dung này.
- Đối với người dân các xã: 97,66% hội viên nông dân được đánh giá là nhiệt tình và bình thường, 1,17% bị đánh giá khơng nhiệt tình, 1,17% khơng cho ý kiến về nội dung này.
Bảng 4.7. Đánh giá của cán bộ HND các cấp, hội viên Nông dân, người dân các thơn tham gia đóng góp nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới
ĐVT: Tỷ lệ %
Diễn giải Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Khơng ý kiến 1. Lãnh đạo HND các cấp (n=40)
- Lãnh đạo HND Huyện Gia Lâm (n=2) 100,00 0,00 0,00 0,00
- Lãnh đạo HND các xã (n=38) 92,11 5,26 0,00 2,63
2. Hội viên HND các thôn (n=171) 87,13 10,53 1,17 1,17
3. Người dân các thôn (n= 171) 92,98 4,68 1,17 1,17
Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Qua bảng ta thấy hội viên nơng dân các xã đóng góp ngày cơng trong xây dựng nơng thơn mới được lãnh đạo HND, bản thân các hội viên HND và người dân đánh giá cao, nhiệt tình trong cơng tác được đánh giá đều đạt trên 80%. Bên cạnh đó vẫn cịn những hội viên nơng dân bị đánh giá là khơng nhiệt tình trong cơng tác cịn có tư tưởng ỷ lại, chưa hăng hái tham gia vào các nhiệm vụ tại địa phương như hay đi làm muộn, không chăm chỉ trong công việc, một số bộ phận nhỏ do sức khoẻ không tốt nhưng vẫn tham gia đóng góp ngày cơng do vậy mà cơng việc không đạt được hiệu quả cao.
4.2.2.4 Vai trị của Hội Nơng dân tham gia phát triển kinh tế nông thôn
a. Kết quả Hội Nông dân tham gia phát triển kinh tế
Các cấp Hội trong huyện xác định đây là phong trào nòng cốt trong các phong trào thi đua của Hội, cán bộ, hội viên nông dân Gia Lâm tiếp tục phát huy
tính chủ động, cần cù, năng động, sáng tạo, thi đua trong lao động sản xuất để phát triển kinh tế và đã thu được những kết quả quan trọng. Trên cơ sở các chỉ tiêu thi đua cụ thể các cơ sở đã chủ động phát động đăng ký thi đua tới từng chi tổ hội và hộ gia đình cán bộ, hội viên. Tiếp tục tổ chức quán triệt và bổ sung giải pháp hữu hiệu thực hiện có kết quả theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TW hội nghị lần thứ bảy BCH TW Đảng khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn. Các cấp hội đã tổ chức trên 200 buổi tuyên truyền cho trên 25.700 lượt cán bộ, hội viên nơng dân về chương trình thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ XXI, trọng tâm là các đề án phát triển kinh tế của Huyện. BCH Hội Nông dân huyện và cơ sở đã xác định phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi là phong trào chủ lực, từ đó tạo ra sự đồn kết thống nhất trong quá trình thực hiện phong trào ở cơ sở. Chính từ đó, tạo nên động lực mới cho phong trào thi đua của nông dân ở nông thôn.
Bảng 4.8 .Kết quả Hội Nông dân hỗ trợ hội viên tham gia phát triển kinh tế TT Nội dung PT kinh tế ĐVT 2014 2015 2016 Tổng TT Nội dung PT kinh tế ĐVT 2014 2015 2016 Tổng
1 Tập huấn Lớp 164 131 152 447 Lượt người 16743 12979 12464 42186 Đào tạo nghề Lớp 21 16 30 67 2 Lượt người 742 555 1050 2347
Tham quan mơ hình Đợt 11 13 15 39
3 Lượt người 982 1219 1500 3701
Thành lập CLB CLB 9 12 13 34
4 Số người 361 416 456 1233
5 Giúp đỡ và tạo việc làm mới Số người 1799 2573 7435 11807
6 XD các mơ hình KT Mơ hình 198 198 198 594
Nguồn: Hội Nông dân huyện Gia Lâm (2016)
Qua bảng 4.8 ta thấy trong 3 năm HND huyện đã tổ chức 447 lớp tập huấn cho 42.186 lượt hội viên về kỹ thuật trồng rau an toàn, trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh, trồng lúa chất lượng cao, kỹ thuật chăn ni, phịng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, cách sử dụng thuốc BVTV và phân bón trong nơng nghiệp…
cho 2.347 học viên với các nghề trồng RAT, cây ăn quả, hoa cây cảnh, chăn ni thú y. Từ đó giúp đỡ và tạo việc làm mới cho 11.807 lao động bằng hình thức giới thiệu việc làm, dạy nghề và cho vay vốn.
Xây dựng, hướng dẫn tổ chức 34 CLB với 1.233 thành viên, 468 mơ hình kinh tế hộ, 126 mơ hình kinh tế tập thể có hiệu quả. Hoạt động sản xuất kinh doanh của 59 hộ kinh tế trang trại tiếp tục duy trì và đạt hiệu quả kinh tế. Các phương án chuyển đổi bước đầu đầu tư phát triển sản xuất cho thu nhập hiệu quả kinh tế khá so với trước chuyển đổi.
HND huyện tổ chức tập huấn về xây dựng thương hiệu nông sản, kết nối, quảng bá nông sản cho 400 lượt hội viên tham dự, hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu cho nông sản vùng như: Cam Báo Đáp – Cầu Chùa (Kiêu Kỵ), Măng tây Kim Quan (Yên Viên), rau muống lá ớt Yên Viên, chuối Kim Sơn, Phú Thị, Cổ Bi, HND xã Đặng Xá phối hợp với cơng ty An Sinh xây dựng và duy trì nhóm liên kết sản xuất RAT gồm 09 hộ chuyên cung cấp rau an tồn, giá bình ổn cho các siêu thị... Các đơn vị đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp với điều kiện của địa phương và triển khai tới các chi hội, đồng thời tích cực tuyên truyền vận động hội viên tiếp tục mở rộng diện tích các vùng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhân rộng các mơ hình kinh tế trang trại, đưa tiến bộ KHKT vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh cao.
Cơng tác quản lý, điều hành vay vốn đã góp phần quan trọng trong việc hỗ trợ nông dân đầu tư phát triển kinh tế hộ gia đình và thực hiện mục tiêu tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo trên địa bàn. Các cấp Hội nông dân trong huyện quản lý tốt các nguồn vốn vay: số dư quỹ HTND huyện quản lý là 29,492 tỷ đồng cho 1.802 hộ vay. Trong đó nguồn quỹ HTND Thành phố uỷ thác là 22,65 tỷ đồng; nguồn quỹ HTND Huyện là 5,49 tỷ đồng; nguồn quỹ HTND huy động từ các xã, thị trấn đến nay là 1,352 tỷ đồng.
Phối hợp với NHCSXH huyện Gia Lâm quản lý tốt nguồn vốn 86,211 tỷ đồng cho trên 3000 hộ vay. (Trong đó nguồn giải quyết việc làm là 18,04 tỷ đồng; cho vay hộ nghèo 3,68 tỷ đồng; nước sạch & VSMT 22,524 tỷ đồng; cho vay học sinh, sinh viên 117 triệu đồng; cho vay hộ nghèo về nhà ở 79 triệu đồng; cho vay hộ cận nghèo 23,601 tỷ đồng; hộ mới thoát nghèo 18,17 tỷ đồng). Phối hợp với Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh Gia Lâm giải ngân 15 tỷ đồng cho 55 hộ vay, số dư đến nay là 27,4 tỷ đồng cho 102 hộ vay phát triển kinh tế, góp phần
thúc đẩy phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”, kết quả đó được thể hiện qua bảng 4.9
Bảng 4.9. Kết quả phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi năm 2012 – 2016 Chỉ tiêu Năm 2012 (hộ) Năm 2016 (hộ) So sánh 16/12 (%)
Số Hộ nông dân đạt SXKD giỏi 12.798 17.922 140,04
Trong đó:- Cấp Trung ương 33 101 306,06
- Cấp thành phố 339 653 192,63
- Cấp huyện 2.821 4.516 160,09
- Cấp cơ sở 9.605 12.625 131,44
Nguồn: Hội Nông dân huyện Gia Lâm (2016) b. Đánh giá vai trò của HND trong phát triển kinh tế
Nghiên cứu khảo sát sự thay đổi về kinh tế của chính gia đình hội viên nông dân, người dân trước và sau khi được vay vốn của Hội HND để phát triển sản xuất với các mức độ: rất nghèo, nghèo, trung bình, khá, giàu; kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại bảng số liệu 4.10 cho thấy.
Bảng 4.10. Kinh tế của hộ nông dân trước và sau khi được vay vốn của Hội để phát triển sản xuất
ĐVT: %
Trước/sau Đối tượng
Tiêu chí đánh giá Cận nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Trước khi được vay vốn 1. Lãnh đạo HND các xã 0,00 0,00 34,21 44,74 21,05 2. Hội viên HND các thôn 5,85 14,62 59,06 15,20 5,26
3. Người dân các thôn 7,02 13,45 58,48 18,13 2,92 sau khi được vay vốn 1. Lãnh đạo HND các xã 0,00 0,00 23,68 52,63 23,68 2. Hội viên HND các thôn 2,92 5,85 67,25 18,13 5,85
3. Người dân các thôn 2,92 6,43 65,50 19,30 5,85 Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Qua bảng 4.10 ta thấy sau khi được vay vốn tỷ lệ gia đình lãnh đạo HND, hội viên HND và người dân các thôn nằm trong diện hộ nghèo giảm đáng kể, thay vào đó các hộ trung bình, khá và giàu tăng lên rõ rệt so với trước khi được vay vốn cụ thể:
- Đối với lãnh đạo HND các xã: Trước khi được vay vốn, tỷ lệ hộ trung bình và khá trước khi được vay vốn chỉ chiếm 76,03% thì sau khi được vay vốn tỷ lệ này là 78,95%; hộ giàu trước khi được vay vốn chiếm tỷ lệ 21,05%, sau khi được vay vốn tỷ lệ tăng lên 23,68%.
- Đối với hội viên HND các thôn: Tỷ lệ hộ rất nghèo và nghèo là 20,47% trước khi được vay vốn, sau khi được vay vốn tỷ lệ này giảm xuống còn 8,77%; tỷ lệ hộ trung bình và hộ khá trước khi được vay vốn chiếm tỷ lệ 74,27%, sau khi được vay vốn tỷ lệ này tăng lên 85,8%; hộ giàu trước khi được vay vốn là 5,26%, sau khi được vay vốn tăng lên 5,85 %.
- Đối với người dân các thôn: Tỷ lệ hộ rất nghèo và nghèo là 20,7%, sau khi được vay vốn tỷ lệ này giảm xuống còn 9,36%; tỷ lệ hộ trung bình và khá chiếm tỷ lệ 76,61%, sau khi được vay vốn tỷ lệ này tăng lên 84,8%; tỷ lệ hộ giàu trước khi vay vốn là 2,92% thì sau khi được vay vốn tỷ lệ này tăng lên 5,85%.
Vai trị của Hội Nơng dân trong công tác phát triển kinh tế ở nông thôn không chỉ dừng lại ở việc tạo điều kiện cho thành viên hội vay vốn để sản xuất, kinh doanh mà tổ chức hội HND không ngừng học hỏi tiến bộ KHKT để truyền tải đến các thành viên và người dân, điều này được thể hiện trong bảng sau.
Hộp 4.2. Tâm sự của cán bộ Hội Nông dân trong việc giúp đỡ hội viên làm kinh tế
“Những năm qua, các cấp Hội nông dân trên địa bàn đã tổ chức chỉ đạo được đông đảo hội viên tham gia các hoạt động xây dựng nông thơn mới của xã, giúp đỡ hội viên xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng; cùng làm tốt cơng tác vệ sinh môi