2.1.3 .Nội dung nghiên cứu về vai trò của Hội nông dân trong xây dựng NTM
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới vai trị của nơng dân trong xây dựng nông thôn mới
của Hội Nơng dân. Cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới khó khăn, lâu dài địi hỏi sự đóng góp rất lớn của Hội nơng dân cũng như của tồn xã hội. Hội Nơng dân cần nâng cao hơn nữa vai trị, trách nhiệm của mình để phấn đấu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" (Hồ Văn Thông, 2015).
2.1.3.6. Xây dựng đời sống văn hóa, tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường nơng thơn
- Phối hợp với Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nơng dân về văn hóa và nhiệm vụ phát triển văn hóa nơng thơn, từ đó vận động họ tích cực tham gia các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa của địa phương, cơ sở (Hồ Văn Thông, 2015).
- Xây dựng và nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa; mơ hình thơn, ấp, bản, làng văn hóa gắn với “Cuộc vận động tồn dân tham gia xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”.
- Xây dựng và duy trì các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng của nông dân; vận động và hướng dẫn nông dân thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
- Phối hợp với Ngành Tài nguyên và Môi trường tổ chức tuyên truyền vận động Hội viên, nông dân tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn nâng cao năng lực thích ứng cho nơng dân đối với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thơng qua các hình thức: tổ chức các sự kiện truyền thơng, tập huấn nâng cao nhận thức; xây dựng mơ hình thu gom và xử lý rác thải, mơ hình cung cấp và sử dụng nước sạch nông thôn…
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới vai trị của nơng dân trong xây dựng nông thôn mới thôn mới
2.1.4.1. Tổ chức bộ máy và năng lực của đội ngũ cán bộ HND các cấp
Người lãnh đạo của Hội cũng có vai trị rất quan trọng đối với sự tham gia của cán bộ, hội viên trong xây dựng nông thôn mới. Người lãnh đạo có năng lực trình độ, am hiểu về kinh tế nơng nghiệp, về tổ chức các hoạt động tại nơng thơn, có lịng nhiệt tình, trách nhiệm và tâm huyết thì việc triển khai
các nội dung của tổ chức Hội trong xây dựng nông thôn mới, chỉ đạo cán bộ, hội viên tham gia các hoạt động trong chương trình nơng thơn mới sẽ có nhiều thuận lợi.
Cơng tác tổ chức của Hội nơng dân có ảnh hưởng lớn đến vai trị của Hội viên nơng dân trong xây dựng nông thôn mới. Tổ chức Hội có vào cuộc, triển khai các nội dung trong xây dựng nơng thơn mới thì Hội viên – với tư cách là thành viên của tổ chức mới có thực sự tham gia vào việc thực hiện chương trình. Sự chỉ đạo của Hội cấp trên có sát sao hay khơng, q trình triển khai thực hiện của Hội cấp dưới đến cơ sở có sáng tạo, sát với thực tế hay khơng có ảnh hưởng rất lớn đến vai trò của hội viên Hội nông dân trong xây dựng nông thôn mới (Trung ương HND, 2013).
2.1.4.2. Sự phối hợp giữa Hội Nông dân với các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nơng thơn mới
Các tổ chức chính trị - xã hội thống nhất giữa hai mặt chính trị và xã hội. Điều này thể hiện sự tập hợp đoàn kết các lực lượng quần chúng đơng đảo để thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước. Phương thức tổ chức và hoạt động của các tổ chức này tuy khác với tổ chức Đảng và các cơ quan nhà nước nhưng đều gắn chặt với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao phó. Các tổ chức chính trị - xã hội là hình thức tổ chức động viên, triển khai nguồn lực con người cho các mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong công cuộc do Đảng lãnh đạo, Nhà nước thống nhất quản lí. Cùng với Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội hợp thành hệ thống chính trị Việt Nam, trong đó Đảng giữ vai trị và trọng trách là người lãnh đạo trực tiếp. Trong hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam, với tính chất chính trị và tính chất xã hội rộng lớn, các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trị là người tổ chức, vận động đông đảo quần chúng nhân dân thực hiện các nhiệm vụ đặt ra đối với cách mạng Việt Nam thơng qua những hình thức phù hợp (Đảng CSVN, 2008).
Xây dựng NTM cần có sự phối hợp của các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó, mỗi tổ chức có chức năng, nhiệm vụ của mình. Với tư cách là tổ chức đại diện cho các tầng lớp nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể giữ vai trị quan trọng trong quá trình xây dựng NTM.
2.1.4.3. Nhận thức của Hội viên Nông dân về xây dựng Nông thôn mới
Đây là yếu tố được đánh giá là có ảnh hưởng lớn tới vai trị của Hội viên nông dân trong việc xây dựng NTM. Một số ít Hội viên Hội Nơng dân vẫn còn tâm lý ỷ lại, trông chờ, coi xây dựng NTM là nhiệm vụ của chính quyền địa phương. Đây là tâm lý chung của người dân nông thôn, đặc biệt ở những vùng kinh tế chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa (Trung ương HND, 2013).
Hoạt động xây dựng NTM diễn ra và thu được kết quả là các công trình xây dựng, các tổ nhóm khuyến nơng…tạo lợi ích cho hội viên nông dân và người dân nhưng để thu hút toàn bộ người dân vào suốt q trình hoạt động vẫn rất khó khăn.
Tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của cán bộ, hội viên trong tổ chức Hội nông dân cũng là một yếu tố nội tại thuộc về tổ chức có ảnh hưởng đến vai trị của Hội viên trong xây dựng nông thôn mới. Mỗi cá nhân người Hội viên muốn tham gia thực hiện một hoặc nhiều nội dung nào đó trong chương trình sẽ khơng tránh khỏi việc gặp khó khăn. Hay nói cách khác, ở đây nhấn mạnh đến tính cộng đồng trong nhóm đối tượng hội viên nơng dân đối với việc xây dựng nông thôn mới.