Thông tin, chỉ đạo từ cấp trên đối với cấp dưới
Nguồn: Hội Nông dân huyện Gia Lâm (2016)
a, Chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông dân huyện * Chức năng :
- Hội Nông dân huyện Gia Lâm là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nơng dân có hai chức năng chủ yếu là đại diện giai cấp Nông dân và tổ chức phong trào nông dân, tham mưu trực tiếp cho cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương về cơng tác Hội và phong trào nông dân huyện, quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước đưa đến nông dân.
Hội Nông dân huyện Gia Lâm Hội Nông dân thành phố Hà Nội
Hội Nông dân cơ sở
Chi Hội Nông dân cơ sở
Tổ Hội Nông dân cơ sở
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, Pháp luật nhà nước ở nơng thơn, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở.
- Phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân đến với Đảng, Nhà nước trong việc thực hiện đường lối, chính sách pháp luật, pháp lệnh dân chủ, tham gia xây dựng đường lối, chính sách pháp luật; đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Thực hiện chức năng đại diện giai cấp nơng dân, phát huy vai trị làm chủ của giai cấp nông dân trong việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội ở nông thôn, đảm bảo cho chủ trương, đường lối của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước không những luôn sát với thực tế, hợp với nơng dân mà cịn thực hiện nghiêm túc pháp lệnh dân chủ đi đôi với kỷ cương. Thực hiện chức năng tổ chức các phong trào nơng dân, phát huy vai trị làm chỗ dựa cho nhà nước trong việc thực hiện các chương trình, mục tiêu kinh tế - xã hội ở nông thôn.
- Hội Nông dân huyện Gia Lâm chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Huyện uỷ Gia Lâm, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Hội Nông dân thành phố Hà Nội.
b, Nhiệm vụ
- Lãnh đạo, chỉ đạo Hội nông dân các xã, thị trấn, tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết về chủ trường đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết, Chỉ thị của Hội.
- Nghiên cứu, quán triệt, cụ thể hoá và triển khai các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của hội cấp trên, của huyện Gia Lâm đến các cơ sở Hội và hội viên nơng dân. Các cấp hội là thành viên tích cực tham gia hoạch định và thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước ở nông thôn, tham gia xây dựng kinh tế hợp tác, hợp tác xã tổ chức các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân và vận động nông dân thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc.
- Tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, nâng cao số lượng và chất lượng Hội viên, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh; đào tạo bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước.
- Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chủ trương của đảng, chính sách pháp luật nhà nước có liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn, tham gia xây
dựng và thực hiện pháp lệnh dân chủ cơ sở, bảo về quyền lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên nơng dân. Tăng cường cơng tác hồ giải, gạt bỏ những định kiến, mâu thuẫn giữ gìn sự đồn kết trong nội bộ nơng dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, chống quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ và các tệ nạn xã hội.
- Các cấp hội có chính kiến, chủ động đề xuất với cấp uỷ, chính quyền cùng cấp những chủ trương, biện pháp đáp ứng yêu chính đáng của nơng dân.
- Quản lý tài sản, tài chính, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho viên chức, công chức trong cơ quan. Giữ mối quan hệ công tác thường xuyên với các cơ quan trong huyện và HND thành phố.
Bảng 4.1. Khái quát về hoạt động của Hội Nông dân các cấp huyện Gia Lâm từ năm 2012- 2016
Stt Nội dung Năm 2012 Năm 2016
1. Tống số hội viên 35.381 32.669
2. Tổng số hộ nông nghiệp trên địa bàn 33.180 31.217
3. Tỷ lệ tập hợp hội viên (%) 106,63 104,7
4. Tổng số cơ sở Hội 20 20
5. Tổng số Chi hội 144 140
6. Tổng số Tổ hội 488 338
7. Tổng số hội viên là Đảng viên 2.281 2.344
8. Số cán bộ Hội Nông dân được bồi dưỡng nghiệp vụ 435 678
9.
Kết quả phân loại cấp cơ sở
Tổng số cơ sở hội 20 20
- Vững mạnh 20 20
- Khá 0 0
- Yếu 0 0
10
Kết quả phân loại cấp chi hội
Tổng số chi hội 144 140
- Vững mạnh 134 130
- Khá 10 10
- Yếu 0 0
Bảng 4.2. Số liệu thống kê tình hình đội ngũ cán bộ HND cấp huyện và cơ sở của huyện Gia Lâm năm 2016 T T Bộ máy tổ chức Tổng số Nữ Đảng viên Tôn giáo Dân tộc thiểu số Tham gia cấp ủy Tham gia HĐND Đã qua công tác Hội (Năm) Độ tuổi bình qn Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Trình độ LLCT <5 5-10 >10 THCS PTTH TC CĐ ĐH Sau ĐH SC TC CC CN
1 Hội Nông dân huyện Gia Lâm
- Ban Chấp hành 29 8 27 0 0 10 1 14 10 5 43.3 0 29 2 24 2 0 22 3 - Thường trực 3 0 3 0 0 1 1 0 2 1 53.6 0 3 0 2 1 0 1 2 - Ban Thường vụ 9 2 9 0 0 4 1 4 2 3 46 0 9 0 9 0 0 7 2 - Cán bộ chuyên trách 6 4 5 0 0 1 1 3 2 1 44.8 0 6 0 6 0 0 3 1
2 Hội Nông dân các xã, thị trấn
- Ban Chấp hành 239 97 103 0 0 25 58 73 82 84 49.3 74 145 11 53 1 44 34 0
- Thường trực 40 13 32 0 0 13 16 22 6 12 44 0 40 5 26 1 7 22 0
- Ban Thường vụ 66 22 53 0 0 15 18 19 25 22 44.5 7 59 9 32 1 18 23 0
c) Chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông dân xã, thị trấn * Chức năng:
- Tập hợp, vận động, giáo dục hội viên, nơng dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt.
- Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nơng dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất và đời sống.
* Nhiệm vụ:
- Tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết, Chỉ thị của Hội, khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, lao động sáng tạo của nông dân.
- Vận động, tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nơng dân phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng an ninh. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân.
- Các cấp Hội là thành viên tích cực trong hệ thống chính trị thực hiện các chính sách, pháp luật, các chương trình phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước ở nông thôn. Hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ mơi trường. Đồn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng cao chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
- Tham gia xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế. Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân. Thực hiện Pháp lệnh thực hiện dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn, giữ gìn đồn kết trong nội bộ nơng dân; góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ và các tệ nạn xã hội.
4.2.2. Vai trị của Hội Nơng dân trong xây dựng nơng thơn mới
4.2.2.1. Vai trị của Hội Nơng dân trong công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới
a. Đánh giá công tác tuyên truyền của Hội Nông dân huyện Gia Lâm
Để triển khai các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và hướng dẫn của các Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương về Chương trình xây dựng nông thôn mới đến mọi cán bộ, hội viên và các tầng lớp nhân dân một cách đồng bộ và có hiệu quả thì cơng tác tun truyền đóng vai trị rất quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngay từ khi Trung ương, TP Hà Nội triển khai xây dựng nơng thơn mới, từ tổ chức chính trị xã hội đến các tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện Gia Lâm đều tích cực triển khai và làm tốt cơng tác tuyên truyền từ đó tạo sự thống nhất về nhận thức trong các thành viên, hội viên cũng như người dân hiểu, tự nguyện và tích cực tham gia phát triển kinh tế, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái góp phần xây dựng nơng thơn mới tại địa phương.
Trong đó phải nói đến sự đóng góp khơng nhỏ của Hội Nơng dân huyện Gia Lâm trong công tác tuyên truyền giúp người dân nhận thức được những lợi ích mang lại từ phong trào xây dựng nông thôn mới cụ thể:
Bảng 4.3. Tổng hợp văn bản chính sách về xây dựng nơng thơn mới Cấp ban
hành Số hiệu văn bản Nội dung
BCH Trung ương Đảng
Nghị quyết số 26-
NQ/TW, ngày 05/8/2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Kết luận số 61-KL/TW,
ngày 03/12/2009
Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”
Quyết định số 491/QĐ-
TTg ngày 16/4/2009 Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới Nghị định 61/2010/NĐ-
CP ngày 04/6/2010
Chính sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn;
Quyết định số 673/QĐ- TTg, ngày 10/5/2011
Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nơng thơn
Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2011- 2020 Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2011
Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020
Quyết định số 193/QĐ- TTg ngày 02/02/2011
Phê duyệt Chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
Quyết định số 22/QĐ- TTg
Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
Quyết định số 1980/QĐ- TTg ngày 17/10/2016
Ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020
Trung ương HND VIỆT NAM Đề án số 01- ĐA/ĐĐHND ngày 13/11/2009
Tham gia thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2020
Nghị quyết 05-
NQ/HNDTW, ngày
29/7/2011
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Thành phố Hà
Nội
Chương trình số 02- CTr/TU ngày 31/10/2008
Phát triển nông nghiệp, xây dựng Nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2008-2020
Chương trình số 10-
CTr/HND, ngày
30/6/2012
Đề án Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020
Huyện Gia Lâm
Chương trình số 11- CTr/HU ngày 18/2/2011
Xây dựng Nông thôn mới huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015
Quyết định số 2140/QĐ- UBND ngày 16/8/2011
Phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020
Chương trình số 09-
CTr/HU ngày
22/01/2016
Phát triển kinh tế từng bước vững chắc gắn với xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm giai đoạn 2015-2020
Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2017)
Hình thức tun truyền: Tun truyền lồng ghép thơng qua các buổi sinh hoạt chi hội, các cuộc họp, các cuộc sơ kết, tổng kết hay buổi giao lưu văn nghệ giữa các thôn, giữa các hội với nhau.
Bảng 4.4. Kết quả công tác truyền thông xây dựng nông thôn mới của Hội Nông dân huyện Gia Lâm
Tiêu chí ĐVT 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 (%) 2016/2015 (%) 1. Phát thanh Buổi 451 429 435 95.12 101.40
2. Băng zôn, khẩu hiệu Tờ 1721 1625 1519 94.42 93.48
3. Hội nghị Buổi 27 24 25 88.89 104.17
4. Tọa đàm Buổi 16 14 15 87.50 107.14
5. Thảo luận Buổi 29 28 33 96.55 117.86
Nguồn: Hội nông dân huyện Gia Lâm (2017)
Mặt khác tuyên truyền của Hội còn kết hợp với phát động phong trào thi đua sáng tác thơ ca, khẩu hiệu, hò vè về xây dựng NTM trong cán bộ, hội viên.
Hộp 4.1. Tâm sự của cán bộ Hội Nông dân xã trong việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn mới
“Để mỗi người dân nắm rõ, hiểu được sâu sắc và tích cực, tự nguyện tham gia đóng góp cơng, sức, tiền của để xây dựng nơng thơn mới thì thật là khó. Nhiều khi Hội chúng tơi cịn phải trực tiếp đến tận nhà gặp gỡ, tuyên truyền, động viên, thuyết phục, phân tích các mặt có lợi, cả về trước mắt và lâu dài mà chương trình xây dựng nơng thơn mới mang lại cho họ và gia đình”.
Ơng Nguyễn Văn Cơ, Ủy viên Ban chấp hành HND xã Kim Sơn
Tiếp tục duy trì và tăng thời lượng tuyên truyền trên hệ thống Đài phát thanh Huyện, Đài truyền thanh xã với nhiều nội dung, hình thức phong phú, trong đó nội dung tuyên truyền được tập trung vào các văn bản chỉ đạo, những nội dung, nhiệm vụ thực hiện Chương trình xây dựng Nơng thơn mới trên địa bàn huyện, xã, nêu gương các điển hình trong phong trào của địa phương, nhất là việc triển khai thực hiện công tác dồn điền đổi thửa.
b. Kết quả đạt được trong công tác tuyên truyền của Hội Nông dân huyện Gia Lâm
Qua khảo sát 382 đối tượng gồm lãnh đạo HND cấp huyện, xã, thôn và hội viên các thôn và người dân về công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới của HND huyện Gia Lâm cho kết quả ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Đánh giá về vai trị của Hội Nơng dân trong cơng tác tun truyền xây dựng nông thôn mới
ĐVT: Tỷ lệ %
Diễn giải Tốt Khá Trung
bình Kém
Không ý kiến
1. Lãnh đạo HND các cấp (n=40)
Lãnh đạo HND huyện Gia Lâm (n=2) 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Lãnh đạo HND các xã (n=38) 92,11 5,26 2,63 0,00 0,00 2. Hội viên HND các thôn (n=171) 82,46 11,11 4,68 0,00 1,75 3. Người dân các thôn (n=171) 84,80 8,77 1,75 0,58 4,09 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)