7. Kết cấu luận văn
3.2 Một số kiến nghị
3.2.3 Nâng cao chất lượng thơng tin báo chí
Để thơng tin báo chí tiếp tục nhận được sự quan tâm của công chúng, tạo ra dư luận xã hội tác động lên hoạt động điều hành của Chính phủ đỏi hỏi các cơ quan báo chí và người làm báo cần chú trọng nâng cao chất lượng thơng tin báo chí. Cụ thể thơng tin đúng sự thật, đổi mới hình thức, cách thể hiện để hấp dẫn công chúng.
3.3 Tiểu kết
Để có thể nâng cao hiệu quả tác động của thơng tin báo chí đối với hoạt động điều hành của Chính phủ, theo tác giả luận văn thì Đảng và Chính phủ cần thay đổi tư duy lãnh đạo và quản lý báo chí. Thay đổi ở đây không phải giảm bớt quyền lãnh đạo hay chệch hướng mà là làm công tác quản lý được
tốt hơn. Chính phủ cũng cần phải chủ động cung cấp thơng tin cho báo chí, nhất là vấn đề nóng, bức xúc trong xã hội. Có như vậy mới có thể dẫn dắt và định hướng dư luận xã hội.
Về phía báo chí, người làm báo cần phải coi trọng trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề báo, thông tin trung thực, chân thật; thơng tin báo chí phải có tính nhân đạo, tơn trọng đời sống riêng của cá nhân. Thơng tin báo chí cần góp phần đồn kết dân tộc cùng Đảng và Chính phủ xây nước Việt Nam văn minh, thịnh vượng và đóp góp nhiều giá trị tốt đẹp cho nhân loại. Chúng ta cũng cần xây dựng các cơ quan báo chí theo xu hướng chung của nhân loại với mơ hình tịa soạn hội tụ, đa phương tiện. Đó là những giải pháp để báo chí có thêm tác động tích cực đến hoạt động điều hành của Chính phủ.
KẾT LUẬN
Qua việc thống kê, điều tra, khảo sát và phân tích những vấn đề liên quan tới sự tác động của thơng tin báo chí đối với hoạt động điều hành của Chính phủ, luận văn rút ra một số kết luận như sau.
1. Ở mỗi nước, dù có chế độ chính trị khác nhau, nhưng Chính phủ các nước đều sử dụng báo chí, truyền thơng để hỗ trợ cho các hoạt động của mình. Báo chí Cách mạng Việt Nam từ khi ra đời (năm 1925), đã kề vai, sát cánh cùng đất nước, nhân dân, cùng Đảng và Chính phủ. Ngày nay, nước ta đang tích cực hội nhập với thế giới thì thơng tin báo chí lại càng có tác động to lớn trong việc đưa những chính sách của Chính phủ đến với người dân. Báo chí phân tích, bình luận để nhân dân hiểu và đồng thuận với các quyết sách đúng đắn của Chính phủ. Thơng tin báo chí cịn phản ánh mọi mặt đời sống xã hội, nhất là những sự việc, vấn đề nóng bỏng, nổi cộm trong dư luận, những vấn đề mới phát sinh trong cuộc sống để Chính phủ nắm bắt xã hội, có thêm thơng tin làm cơ sở hình thành các chính sách cho phù hợp.
2. Một điều đáng lưu ý là gần đây, thơng tin báo chí trở thành một kênh tư vấn, phản biện có hiệu quả về các quyết sách của Chính phủ, khơng ít chính sách cịn xa thực tế, còn bất cập vời đời sống đã được báo chí phản ánh. Điều đáng mừng hơn nữa là Chính phủ đã nghiêm túc lắng nghe những ý kiến đóng góp xây dựng của báo chí và trong một chừng mực nào đó, kịp thời thay đổi quyết sách chưa phù hợp. Sự phản biện của thông tin báo chí cịn góp phần thể hiện tinh thần dân chủ, tự do ngôn luận, tự do báo chí, một xu hướng chung trong sự phát triển của thời đại.
Đó là những tác động tích cực cơ bản của thơng tin báo chí đối với hoạt động điều hành của Chính phủ. Dù ở thời điểm nào của dân tộc thì báo chí vẫn ln là ngọn cờ đầu sát cánh cùng Đảng và Chính phủ để kết dính dân tộc, xây
dựng đất nước Việt Nam văn minh và thịnh vượng, giáo dục lòng yêu nước, nhân ái, tinh thần dân tộc và trí sáng tạo cho con người Việt.
3. Tuy nhiên, nhiều khi thơng tin báo chí cũng có tác động tiêu cực nhất định đến hoạt động điều hành của Chính phủ. Cũng có lúc, một số cơ quan báo chí đã thơng tin sai sự thật làm mất niềm tin của cơng chúng, có những phản biện lại chính sách của Chính phủ cịn chưa thích hợp, thâm chí là sai sự thật. Điều này đòi hỏi người làm báo phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, luôn đề cao ý thức trách nhiệm với nghề và xã hội.
4. Việc đẩy mạnh hòa nhập với thế giới, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã đem đến nhiều thay đổi cho hoạt động của báo chí, nhu cầu và trình độ của cơng chúng cũng khác trước, đặt ra vấn đề cần phải thay đổi tư duy quản lý báo chí và làm báo ở Việt Nam. Sự thay đổi này không phải là chệch hướng mà giúp cho Đảng và Nhà nước quản lý báo chí hiệu quả hơn, bản thân báo chí cũng có thêm điều kiện để phát triển lớn mạnh hơn nữa. 5. Như vậy, dù ở bất kỳ thời điểm lịch sử nào của dân tộc thì thơng tin báo chí cũng có tác động đến hoạt động điều hành của Chính phủ. Các tác động tích cực và tiêu cực của báo chí sẽ cịn tiếp tục được các chun gia, các nhà quản lý và người làm báo mổ xẻ, tìm ra giải pháp tốt nhất nhằm phát huy tính tích cực và hạn chế tính tiêu cực để báo chí cùng với Đảng và Chính đưa dân tộc đến những giá trị tốt đẹp, đóng góp cho nhân loại.
Báo chí khi thơng tin về hiện thực cuộc sống, về hoạt động điều hành của Chính phủ phải khách quan, chân thực. Chính thơng tin trung thực, đúng sự thật thì thơng tin báo chí mới có sức thuyết phục và đem lại niềm tin cho cơng chúng. Đó cũng là sức mạnh của thơng tin báo chí. Thơng tin báo chí cịn là một kênh quan trọng để Chính phủ nắm bắt đời sống, kịp thời điều chỉnh những quyết sách cho phù hợp nên báo chí cần phải thơng tin chính xác. Nhưng thơng tin báo chí cần có định hướng để cổ xúy cho những giá trị tốt đẹp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
* Sách, khóa luận, luận văn, luận án:
1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý
luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
2. Dương Xuân Sơn, (2011), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3. Đinh Văn Mậu và Phạm Hồng Thái (2005), Luật Hành chính Việt
Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM.
4. Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị của báo chí trong định hướng dư luận
xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
5. Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thúy Hằng, (2014), Báo chí và mạng xã hội, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
6. Đỗ Quý Doãn, (2014), Quản lý và phát triển thơng tin báo chí ở Việt
Nam, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.
7. Đỗ Văn Quân, (2013), Luận án:” Phản biện xã hội qua báo chí Việt
Nam”, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
8. Đinh Thị Thúy Hằng, (2008), Báo chí thế giới& Xu hướng phát
triển, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.
9. Lê Thanh Bình, (chủ biên), (2011), Giáo trình quan hệ cơng chúng
chính phủ trong văn hóa đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
10. Lê Thanh Bình và Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và
pháp luật về báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Dững, (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Dững, (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Dững, (chủ biên), (2002), Báo phát thanh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
14. Nguyễn Hồng Sơn, (2011), Luận văn: “Chương trình Việt Nam
Online với công tác thông tin tuyên truyền về hoạt động của Chính phủ (Khảo sát chương trình Việt Nam Online từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010)”, Khoa
Báo chí và Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. 15. Nguyễn Sĩ Hùng (2000), Luận văn: “Vai trị của báo chí trong việc
góp phần nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong thời kỳ đổi mới ”, Khoa Báo chí và Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn Hà Nội.
16. Nguyễn Như Cầu (chủ biên) (2008) – Nguyễn Văn Khang – Phạm Xuân Thành, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Thành Lợi, (2014), Tác nghiệp báo chí trong mơi trường
truyền thơng hiện đại, Nxb Thơng tin và Truyền thông, Hà Nội.
18. Ngô Thị Thùy Linh, (2014), Khóa luận “Mức độ phản ứng ban đầu
của cơ quan nhà nước với báo chí”, khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
19. Nguyễn Văn Hà, (2011), Giáo trình cơ sở lý luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM.
20. Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa – Cơ
sở lý luân, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà
Nội.
21. Hồng Anh và Vũ Thị Ngọc Mai, (2013), Báo chí những vẫn đề lý
luận và thực tiễn, tập VIII, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
22. Vũ Duy Thông, (2004), Mác – Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn
23. Vũ Hồng Anh (chủ biên), (2013), Phản biện xã hội trong các hoạt
động lập pháp, hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, của Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
24. Vũ Quang Hào, (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
25. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
26. Luật báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, (2006), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
28. Từ điển Tiếng Việt (2009), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
* Báo và tạp chí
29. Báo điện tử Chính phủ, Thơng báo kết luận của Thủ tướng về vụ
cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng, http://baochinhphu.vn/Tieu-diem/Thu-
tuong-Chinh-phu-Nguyen-Tan-Dung-ket-luan-ve-vu-viec-cuong-che-thu-hoi- dat-tai-Tien-Lang/128461.vgp.
30. Báo điện tử Thanh niên, Ngân hàng Nhà nước: Quản lý thị trường
vàng đúng quy định của pháp luật, http://www.thanhnien.com.vn/kinh-
te/ngan-hang-nha-nuoc-quan-ly-thi-truong-vang-dung-quy-dinh-cua-phap- luat-31556.html.
31. Báo điện tử Tuổi trẻ, Bộ Chính trị đã thơng qua Đề án Quy hoạch
báo chí, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150321/thong-qua-de-an-quy-
hoach-bao-chi/723626.html
32. Cao Nam, Duy Tuấn, Phía sau chuyện “Vợ chồng hát rong lên sóng Sao Mai Điểm Hẹn, http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/216869/phia-sau-chuyen--
33. Chung Hoàng, Thống đốc “Chỉ cần một nửa giải Nobel”,
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/96754/thong-doc--chi-can-nua-giai-nobel- .html.
34. Chunh Hoàng, Quy hoạch để báo chí phát triển lành mạnh,
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/219614/quy-hoach-de-bao-chi-phat-trien- lanh-manh.html.
35. Dương Xuân Nam, Báo chí cách mạng trong cơ chế thị trường,
http://vietq.vn/bao-chi-cach-mang-trong-co-che-thi-truong-d35896.html.
36. Đinh Duy Hòa, Ước nhiều bộ trưởng “lấy đá ghè chân mình,
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/150100/uoc-nhieu-bo-truong--lay-da-ghe- chan-minh-.html.
37. Đình Nam, Báo chí sát cánh cùng Chính phủ,
http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Bao-chi-luon-sat-canh-cung-Chinh- phu/201938.vgp.
38.Giao lưu trực tuyến “Báo chí với quyền tiếp cận thộng tin”,
http://phapluattp.vn/ban-doc/giao-luu-truc-tuyen-bao-chi-voi-quyen-tiep-can- thong-tin-546214.html
39. H. Thanh, Quy hoạch báo chí tồn quốc theo hướng hiện đại tự chủ,
http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quy-hoach-bao-chi-toan-quoc-den-nam-2025- theo-huong-hien-dai-va-tu-chu-338123/.
40. Hồng Phương, Góp ý Dự thảo Luật Báo chí sửa đổi: Cần hạn chế
truy hỏi nguồn tin của báo chí, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-
hoi/20150528/can-han-che-truy-hoi-nguon-tin-cua-bao-chi/753624.html.
41. Huy Phong, Rút đăng cai ASIAD là quyết định đúng đắn,
http://thethao.vietnamnet.vn/fms/cac-mon-khac/100201/-rut-dang-cai-asiad- la-quyet-dinh-hoan-toan-dung-dan--.html
42. Khánh Linh, 50 bức ảnh tự thiêu chấn động toàn cầu,
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/50-nam-buc-anh-tu-thieu-chan- dong-toan-cau-2820327.html
43. Lan Hương, Danh xưng nhà báo vẫn thiêng liêng trong tôi,
http://antgct.cand.com.vn/Tro-chuyen-cuoi-thang/danh-xung-nha-bao-van- thieng-lieng-trong-toi-355687/
44. Linh Thư, Thủ tướng: Không phá cầu Long Biên,
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/163496/thu-tuong--khong-pha-cau-long- bien.html.
45. Minh Khơi, Bộ trưởng GĐT nói về 34 nghìn tỷ đồng,
http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Bo-truong-GDDT-noi-ve-con-so- 34-nghin-ty-dong/197688.vgp.
46. Minh Quang, Cát Khuê, Quỳnh Nguyễn, “Mổ sẻ” đạo đức, trách
nhiệm nhà báo, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20150614/mo-xe-dao-
duc-trach-nhiem-nha-bao/761394.html
47. Nguyễn Hoàng và Nhật Bắc, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng kết luận về vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng,
http://baochinhphu.vn/Tieu-diem/Thu-tuong-Chinh-phu-Nguyen-Tan-Dung- ket-luan-ve-vu-viec-cuong-che-thu-hoi-dat-tai-Tien-Lang/128461.vgp
48. Nguyên Minh, Ảnh Phó Thủ tướng lội suối vào hang Sơn Đòong
gây ấn tượng mạnh, http://ihay.thanhnien.com.vn/mang/anh-pho-thu-tuong-
loi-suoi-vao-hang-son-doong-gay-an-tuong-manh-46557.html
49. Nhật Minh, Lạm phát cả năm vượt 18%,
http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/lam-phat-ca-nam-vuot-18- 2717173.html.
50. Nhóm phóng viên, Thủ tướng: Ông Vươn được sử dụng đất đã
giao, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/59770/thu-tuong--ong-vuon-duoc-su-
51. Nhóm phóng viên, Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2015, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Hop-bao-Chinh-phu-thuong-ky- thang-12015/219558.vgp. 52. PV, Vàng chính thức vượt đỉnh 48 triệu, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/91167/vang-chinh-thuc-vuot-dinh-48- trieu.html
53. Trà Xanh, Giới trẻ ấn tượng việc PTT Vũ Đức Đam lội bộ vào Sơn
Địong, http://vov.vn/blog/gioi-tre-an-tuong-viec-ptt-vu-duc-dam-loi-bo-vao-
hang-son-doong-401221.vov
54. Thái An, Khơng vì một vài tiêu cực mà hạn chế phát triển báo chí,
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/206768/khong-vi-mot-vai-tieu-cuc-ma-han- che-phat-trien-bao-chi.html
55. T. Lý, X. Quỳnh, H. Anh, L. Thư, T. Lam, H. Nhì, T.An, Bộ trưởng
lấy đá ghè chân mình, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/149883/-bo-truong-
lay-da-ghe-chan-minh-.html.
56. Trương Minh Tuấn, 4 nhóm vấn đề của báo chí truyền thơng hiện
nay, http://vov.vn/chinh-tri/4-nhom-van-de-cua-bao-chi-truyen-thong-hien-
nay-380854.vov.
57. Thế Dũng, Phó thủ tướng: Báo chí là vũ khí sắc bén để “phị chính,
trừ tà, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/pho-thu-tuong-bao-chi-la-vu-khi-
sac-ben-de-pho-chinh-tru-ta-20140619210305919.htm
58. Văn Hiếu, Báo chí góp phần thực hiện đúng chủ trương của Đảng,
Nhà nươc, http://vov.vn/chinh-tri/bao-chi-gop-phan-thuc-hien-dung-chu-
truong-cua-dang-nha-nuoc-333508.vov
59. Vietnamnet, Dừng đăng cai ASIAD: Lùi một bước để tiến hai bước,
http://thethao.vietnamnet.vn/fms/cac-mon-khac/100207/dung-dang-cai-asiad- -lui-mot-buoc-de-tien-hai-buoc.html
60. VTC New, Đưa tin khơng chính xác, thêm 3 cơ quan báo chí bị xử