Kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY điện a VƯƠNG (Trang 47 - 50)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha

Tiêu chí để đánh giá độ tin cậy thang đo:

- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.4. - Chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.

3.3.1. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự hữu hình”Bảng 3.9: Độ tin cậy thang đo “Sự hữu hình” Bảng 3.9: Độ tin cậy thang đo “Sự hữu hình”

Scale Mean if Item Deleted (trung bình thang đo

nếu loại bỏ biến)

Scale Variance if Item Deleted (phương sai thang đo nếu loại bỏ biến)

Corrected Item-Total Correlation (tương quan tổng biến Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến)

SUHUUHINH1 11.01 5.269 .828 .865

SUHUUHINH2 10.78 5.658 .706 .906

SUHUUHINH3 10.89 5.222 .788 .879

SUHUUHINH4 11.01 5.018 .834 .861

Cronbach's Alpha = 0.906

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS - phụ lục 3.1)

  Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.906, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.906. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích yếu tố tiếp theo.

3.3.2. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Độ tin cậy”Bảng 3.10: Độ tin cậy thang đo “Độ tin cậy” Bảng 3.10: Độ tin cậy thang đo “Độ tin cậy”

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted (trung bình thang đo

nếu loại bỏ biến)

Scale Variance if Item Deleted (phương sai thang đo nếu loại bỏ biến)

Corrected Item-Total Correlation (tương quan tổng biến Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến)

DOTINCAY1 14.08 8.640 .610 .869 DOTINCAY2 13.68 8.433 .758 .833 DOTINCAY3 13.67 8.353 .763 .831 DOTINCAY4 14.00 8.431 .648 .860 DOTINCAY5 13.82 8.615 .744 .837 Cronbach's Alpha = 0.873

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS - phụ lục 3.2)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.873, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.873. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích yếu tố tiếp theo.

3.3.3. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự cảm thông”Bảng 3.11: Độ tin cậy thang đo “Sự cảm thông” Bảng 3.11: Độ tin cậy thang đo “Sự cảm thông”

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted (trung bình thang đo

nếu loại bỏ biến)

Scale Variance if Item Deleted (phương sai thang đo nếu loại bỏ

biến) Corrected Item-Total Correlation (tương quan tổng biến Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến)

SUCAMTHONG1 12.52 10.850 .775 .899 SUCAMTHONG2 12.39 10.994 .764 .901 SUCAMTHONG3 12.43 10.606 .785 .898 SUCAMTHONG4 12.48 10.910 .838 .887 SUCAMTHONG5 12.46 11.088 .767 .901 Cronbach's Alpha = 0.916

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS - phụ lục 3.3)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.916, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.916. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

3.3.4. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Mức độ đảm bảo”Bảng 3.12: Độ tin cậy thang đo “Mức độ đảm bảo” Bảng 3.12: Độ tin cậy thang đo “Mức độ đảm bảo”

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted (trung bình thang đo

nếu loại bỏ biến)

Scale Variance if Item Deleted (phương sai thang đo nếu loại bỏ biến)

Corrected Item-Total Correlation (tương quan tổng biến Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến)

DAMBAO1 9.80 4.386 .566 .707

DAMBAO2 10.23 3.868 .582 .695

DAMBAO3 10.17 4.056 .553 .711

DAMBAO4 10.03 4.101 .550 .712

Cronbach's Alpha = 0.762

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS - phụ lục 3.4)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.7.62, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn

0.7.62. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

3.3.5. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Khả năng đáp ứng”Bảng 3.13: Độ tin cậy thang đo “Khả năng đáp ứng” Bảng 3.13: Độ tin cậy thang đo “Khả năng đáp ứng”

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted (trung bình thang đo

nếu loại bỏ biến)

Scale Variance if Item Deleted (phương sai thang đo nếu loại bỏ biến)

Corrected Item-Total Correlation (tương quan tổng biến Cronbach's Alpha if Item Deleted (Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến)

DAPUNG1 10.89 4.899 .777 .666

DAPUNG2 11.18 4.950 .784 .665

DAPUNG3 11.27 4.892 .717 .695

DAPUNG4 11.21 6.780 .251 .911

Cronbach's Alpha = 0.800

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS - phụ lục 3.5)

Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.800, hệ số tương quan biến tổng của biến DAPUNG4 nhỏ hơn 0.4 nên phải loại bỏ biến quan sát này và chạy Cronbach’s Alpha với 3 biến còn lại và kết quả phân tích như sau:

Bảng 3.14: Độ tin cậy thang đo “Khả năng đáp ứng” sau khi loại biến DAPUNG4 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DAPUNG1 7.26 3.126 .847 .851 DAPUNG2 7.54 3.196 .844 .855 DAPUNG3 7.63 3.120 .778 .911 Cronbach's Alpha = 0.911

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS - phụ lục 3.6)

Lúc này Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.911, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.911. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY điện a VƯƠNG (Trang 47 - 50)

w