Nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY điện a VƯƠNG (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.4. Nghiên cứu chính thức

2.4.1. Mẫu và thông tin mẫu

Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất.

Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu được dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy đa biến: - Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Trong nghiên cứu này dự kiến có tổng số biến quan sát là 26, cỡ mẫu cần đạt là 26*5 = 130 mẫu.

- Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là 50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996). Trong nghiên cứu này, dự kiến số biến độc lập là 5 thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8*5 = 90 mẫu. - Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện (2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành là từ 150-200.

Với thông tin trên, nghiên cứu sử dụng cỡ mẫu là 180 cho nghiên cứu.

2.4.2. Tổ chức thu thập dữ liệu

Nghiên cứu được tiến hành đối với những du khách đến tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng, những du khách đã và đang tham quan tại Bảo tàng.

Bảng 2.3: Phương pháp thu thập dữ liệu Nội dung Thông tin chi tiết

Thị trường Phạm vị nghiên cứu Bảo tàng Đà Nẵng Đối tượng

nghiên cứu

Người có độ tuổi từ 24 trở lên đến tham quan Bảo tàng Đà Nẵng Cách thức thực

hiên

Sử dụng bảng câu hỏi đã được in sẵn, phỏng vấn trực tiếp khách tham quan tại Bảo tàng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY điện a VƯƠNG (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w