6. Bố cục của luận văn
3.5.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Từ các trọng số hồi quy chuẩn hóa và phương trình hồi quy tuyến tính bội 3.1 đã được phân tích trong phần trên, bảng 4.27 trình bày và giải thích chi tiết kết quả kiểm định của 5 giả thuyết nghiên cứu liên quan đã được phát biểu như sau:
Bảng 3.27: Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình
STT Giả thuyết Beta p-value
Kết luận (tại mức ý
nghĩa 5%) 1 H1: “Sự hữu hình” có tương quan (+) với sự
hài lòng của khách tham quan .194 .000 Chấp nhận 2 H2: “Độ tin cậy” có tương quan (+) với sự hài
lòng của khách tham quan .294 .000 Chấp nhận 3 H3: “Sự cảm thông” có tương quan (+) với sự
hài lòng của khách tham quan .325 .000 Chấp nhận 4 H4: “Mức độ đảm bảo” có tương quan (+) với
sự hài lòng của khách tham quan .337 .000 Chấp nhận 5 H5: “Khả năng đáp ứng” có tương quan (+)
với sự hài lòng của khách tham quan .253 .000 Chấp nhận Giả thuyết 1 (H1): Sự hữu hình – sự hài lòng của khách tham quan
Giả thuyết thứ nhất phát biểu rằng: “Sự hữu hình có thật sự ảnh hưởng trực
tiếp đến sự hài lòng của khách tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng”. Sự hữu hình chỉ
số dự báo có ý nghĩa đến sự hài lòng của khách tham quan (β=0,194; sig=
0,000<0,05). Hay nói cách khác, sự hữu hình của Bảo tàng, của nhân viên bảo tàng
có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của khách tham quan với mức ý nghĩa thống kê trên 95%. Giả thuyết H1 được ủng hộ.
Giả thuyết 2 (H2): Độ tin cậy - sự hài lòng của khách tham quan Giả
thuyết thứ hai đề nghị rằng: “Độ tin cậy có thật sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài
lòng của khách tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng”. Độ tin cậy là biến dự báo tốt đến
= 0,000 <0,05). Giả thuyết H2 được chấp nhận.
Giả thuyết 3 (H3): Sự cảm thông - sự hài lòng của khách tham quan
Giả thuyết thứ ba (H3) phát biểu rằng: “Sự thông cảm có thật sự ảnh hưởng
trực tiếp đến sự hài lòng của khách tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng”. Sự cảm
thông là chỉ số dự báo có ý nghĩa sự hài lòng của khách tham quan (β=0,325; sig= <0,000). Hay nói cách khác, Sự cảm thông có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của khách tham quan với mức ý nghĩa thống kê trên 95%. Giả thuyết H3 được ủng hộ.
Giả thuyết 4 (H4): Mức độ đảm bảo - sự hài lòng của khách tham quan
Giả thuyết thứ hai (H4) đề nghị rằng: “Mức độ đảm bảo có thật sự ảnh hưởng
trực tiếp đến sự hài lòng của khách tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng”. Kết quả ở
bảng 2.33 cho thấy mức độ đảm bảo có ảnh hưởng lớn nhất đến sự hài lòng của khách tham quan (β=0,337 sig = 0,000 <0,05). Hay nói cách khác, mức độ đảm bảo của Bảo tàng, của nhân viên Bảo tàng có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của khách tham quan với mức ý nghĩa thống kê trên 95%. Giả thuyết H4 được ủng hộ.
Giả thuyết 5 (H5): Khả năng đáp ứng - sự hài lòng của khách tham quan
Giả thuyết thứ năm (H5) nói rằng:“Mức độ đảm bảo có thật sự ảnh hưởng trực
tiếp đến sự hài lòng của khách tham quan tại Bảo tàng Đà Nẵng”. Từ trọng số hồi
quy, ta thấy mức độ tác động của khả năng đến sự hài lòng của khách tham quan với mức ý nghĩa thống kê trên 95%. (β=0,253; sig = 0,000 < 0,05). Từ đó, ta kết luận rằng khả năng đáp ứng là yếu tố tác động yếu nhất đến sự hài lòng của khách tham quan. Giả thuyết H5 được chấp nhận.
β = 0,194 β = 0,337 SỰ HỮU HÌNH SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH THAM QUAN MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO
β = 0,325
β = 0,253
β = 0,294
Hình 3.1: Kết quả nghiên cứu
Kết quả có 5 yếu tố khảo sát ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách tham quan, bao gồm 1 - Mức độ đảm bảo (β=0.337), 2 - Độ tin cậy (β=0.294), 3- Sự cảm thông (β=0.325), 4 - Sự hữu hình (β=0.194 ), 5 - Khả năng đáp ứng (β=0.253). Với R² hiệu chỉnh (Adjusted R-square) là 0,690 nghĩa là các yếu tố này giải thích được 69% yếu tố sự hài lòng của khách tham quan. Như vậy các giả thuyết được ủng hộ bởi dữ liệu khảo sát.