Nghiờn cứu khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường cao đẳng nghề hải dương (Trang 25 - 28)

1. Khoa học

Theo Luật Khoa học và cụng nghệ: Khoa học là hệ thống tri thức và cỏc 4 Vũ Cao Đàm: Sđd, Tr 83

23

hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiờn, xó hội và tư duy.

Theo Triết học xem khoa học là một hỡnh thỏi ý thức xó hội. “Với tư cỏch là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, khoa học cựng tồn tại bờn cạnh cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hụi khỏc như một hỡnh thức phản ỏnh thế giới khỏch quan và tồn tại xó hội vào ý thức của con người như một sản phẩm của quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn” 5

Khoa học là một hoạt động xó hội " Đú là một dạng hoạt động xó hội đặc biệt, hướng vào việc tỡm hiểu những điều chưa biết, là một loại hoạt động gian khổ, nhiều rủi ro” 6

Như vậy khoa học trước hết là tri thức, mang tớnh hệ thống, phản ỏnh khỏch quan, mà khụng mang tớnh chủ quan, ỏp đặt của con người.

2. Nghiờn cứu khoa học ( Hay hoạt động NCKH).

Nghiờn cứu khoa học là sự phỏt hiện bản chất sự vật, phỏt triển nhận thức khoa học về Thế giới, hoặc là sỏng tạo phương phỏp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật, phục vụ cho mục đớch hoạt động của con người.“Về mặt thao tỏc, nghiờn cứu khoa học là quỏ trỡnh hỡnh thành và chứng minh luậnđiểm khoa học về một sự vật, hoặc hiện tượng cần khỏm phỏ” 7

Để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, chớnh xỏc một đề tài nghiờn cứu khoa học, chỳng tụi quan tõm đến cỏc đặc điểm của nghiờn cứu khoa học do Vũ Cao Đàm đưa ra. Cụ thể:

a) Tớnh mới: Luụn hướng tới những phỏt hiện mới hoặc sỏng tạo mới. Hoạt động NCKH là một loại lao động trớ úc mang tớnh sỏng tạo, đặc điểm nổi bật của nú là ở tớnh sỏng tạo, thể hiện ở chỗ khụng lặp lại những nội dung đó được biết trước đú, cú những nột riờng so với nội dung nghiờn cứu tương tự đó được thực hiện trước đú, là điểm cơ bản nhất phõn biệt nú với lao động sản xuất bỡnh thường.

Quỏ trỡnh NCKH là quỏ trỡnh mà tri thức vận động từ khụng đến cú, đi tỡm cỏi chưa biết, từ ớt đến nhiều, từ ý tưởng đơn lẻ đến hệ thống lý thuyết, từ lý luận đến thực tiễn ...NCKH và sỏng tạo cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, qỳa trỡnh NCKH là quỏ trỡnh sỏng tạo ra cỏi mới.

5 Vũ Cao Đàm: Giỏo trỡnh Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB GD,Hà Nội 2005,Tr 15. 6 Vũ Cao Đàm: Sđd, Tr 14

Do vậy đỏnh giỏ NCKH cần đặc biệt chỳ trọng đỏnh giỏ được Tớnh mới, nú thể hiện tớnh khoa học của đề tài, đồng thời thể hiện năng lực, sức sỏng tạo của người nghiờn cứu.

b) Tớnh tin cậy: Kết quả kiểm chứng lại phải chớnh xỏc trong những điều kiện quan sỏt, cỏc nhõn tố và phương tiện thực hiện đó được chỉ ra.

Đặc điểm này loại bỏ hoàn toàn những kết quả khụng trung thực, cú tớnh nhào nặn hoặc ngẫu nhiờn.

c) Tớnh thụng tin: Là đặc trưng của sản phẩm khoa học, đú là những thụng tin về quy luật vận động của sự vật, về quy trỡnh cụng nghệ và cỏc tham số đi kốm quy trỡnh đú.

Mọi sản phẩm của nghiờn cứu khoa học đều mang tớnh thụng tin. Đú là những thụng tin về quy luật vận động của sự vật, về quy trỡnh cụng nghệ, tớnh năng sản phẩm mới...

d) Tớnh khỏch quan: Được xem là một chuẩn mực giỏ trị của nghiờn cứu khoa học và của bản thõn người nghiờn cứu. Nú trỏi ngược với những nhận định vội vó, những kết luận mang nặng cảm tớnh mà thiếu xỏc nhận của những chứng cứ khoa học.

e) Tớnh rủi ro: Quỏ trỡnh khỏm phỏ bản chất sự vật và sỏng tạo sự vật mới do đú cú thể thành cụng mà cũng cú thể thất bại. Tuy nhiờn tỷ lệ khụng thành cụng trong nghiờn cứu thường là khỏ lớn. Trong hoạt động khoa học thất bại cũng được xem là một kết quả, vỡ đú là bài học cho người tiếp tục nghiờn cứu về sau.

* Hiểu được đặc thự này khi đỏnh giỏ NCKH, cần phải cú cỏi nhỡn khỏch quan, khụng định kiến hoặc nhạo bỏng người nghiờn cứu thất bại.

f) Tớnh Kế thừa: Mỗi nghiờn cứu phải kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu trong cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau rất xa.

Lao động sỏng tạo của trớ thức thường xuất phỏt từ sự kế thừa của lao động sỏng tạo của những người đi trước để phỏt triển tri thức mới. Những tri thức mới mà thế hệ đương thời tạo ra cũng sẽ được người khỏc hoặc thế hệ sau kế thừa, phỏt triển. Cứ như vậy hoạt động khoa học sản sinh ra tri thức, là một quỏ trỡnh liờn tục, bổ sung, tớch lũy vào kho tàng tri thức của nhõn loại. Mặt khỏc từ đú cú thể thấy rằng hoạt động NCKH cần được tiến hành liờn tục, nhiệt tỡnh, say mờ thỡ mới cú thể mang lại hiệu quả.

25

* Vỡ vậy khi đỏnh giỏ đề tài NCKH cần hết sức phõn biệt giữa "đạo văn" với "kế thừa", trỏnh gõy nờn những ức chế cho người nghiờn cứu.

g) Tớnh cỏ nhõn: Thể hiện trong tư duy cỏ nhõn và chủ kiến riờng của cỏ nhõn, tức luận điểm khoa học của cỏ nhõn, mang tớnh quyết định ngay cả cho dự cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học do một tập thể thực hiện.

Tớnh cỏ nhõn thể hiện khả năng độc lập và tự chủ trong khỏm phỏ, sỏng tạo, mang đậm nột cỏ tớnh và năng lực của cỏ nhõn nhà khoa học. Tuỳ theo trỡnh độ học vấn, tư chất di truyền, thể lực và mụi trường xó hội mà cỏ tớnh và năng lực cỏ nhõn hỡnh thành và phỏt huy khỏc nhau.

* Do vậy trong đỏnh giỏ NCKH phải tụn trọng ý kiến đề xuất khoa học của một cỏ nhõn mới xuất hiện, thậm chớ chưa được thử nghiệm một cỏch đầy đủ, chớnh khớ chất và tớnh cỏch khỏc nhau của cỏ nhõn những người nghiờn cứu là yếu tố quan trọng tạo nờn phỏt triển khụng ngừng cho nền khoa học.

h) Tớnh trễ trong ỏp dụng: Một kết quả nghiờn cứu thường khụng thể ỏp dụng ngay vào sản xuất và đời sống vỡ nhiều lý do như điều kiện kinh tế, văn húa, tõm lý xó hội…, Cú khi phải qua nhiều năm mới thấy được kết quả và hiệu quả của nú, đú là " Độ trễ".

Như vậy, hiểu đỳng về nghiờn cứu khoa học cựng những đặc điểm mang tớnh đặc thự của cụng việc nghiờn cứu là một việc hết sức cần thiết đối với người nghiờn cứu cũng như người quản lý nghiờn cứu khi xử lý những vấn đề cụ thể về mặt phương phỏp luận nghiờn cứu và tổ chức nghiờn cứu, giỳp họ chủ động, tự tin, loại bỏ được những tư tưởng phi khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường cao đẳng nghề hải dương (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)