Đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường cao đẳng nghề hải dương (Trang 29 - 34)

IV. Đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả nghiờn cứu khoa học

2. Đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu khoa học

(1).Kết quả nghiờn cứu khoa học:Là những sản phẩm được tạo ra trong hoạt động nghiờn cứu khoa học. Bản chất của kết quả nghiờn cứu là những thụng tin về bản chất của sự vật - Đối tượng nghiờn cứu”9

Do bản chất của sản phẩm nghiờn cứu là thụng tin, do đú chỳng ta chỉ cú thể tiếp xỳc với cỏc sản phẩm của nghiờn cứu khoa học thụng qua cỏc loại vật mang thụng tin khỏc nhau, chẳng hạn: Cỏc bỏo cỏo khoa học, băng ghi hỡnh, ghi õm, cỏc bản mụ tả quy trỡnh, cụng thức, kỹ năng, bớ quyết, hay cỏc vật mẫu,.... 9 Vũ Cao Đàm: Sđd, Tr 73.

27

Với quan điểm đỏnh giỏ trờn, giỳp chỳng ta hiểu một cỏch cụ thể, đầy đủ về kết quả nghiờn cứu khoa học mà khụng mơ hồ, trừu tượng.

(2) Đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu khoa học.

a) Quan điểm đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu.

Trong phần này chỳng tụi sử dụng quan điểm về đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu do Vũ Cao Đàm đưa ra: "Đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu là lượng định giỏ trị của kết quả nghiờn cứu", trong đú " Lượng định giỏ trị trong là chủ yếu

".Trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ, nghĩa là quỏ trỡnh "lượng định giỏ trị" của đề tài, cần phải thống nhất cỏc quan điểm sau:

- Giỏ trị của KQNC trước hết ở giỏ trị tri thức: thể hiện ở cỏc tri thức mới chứa đựng trong kết quả của đề tài, đõy cũng chớnh là đặc điểm cơ bản của hoạt động nghiờn cứu khoa học đó được đề cập ở phần III trờn. Cỏi mới của tri thức ở đõy khụng thể được "đong" bằng số trang bỏo cỏo khoa học của đề tài, hoặc số " bớt" thụng tin, hoặc hoàn toàn dựa vào số lần trớch dẫn đề tài, vỡ trớch dẫn trong trường hợp này rất cú thể chỉ đơn thuần là trớch dẫn để phờ phỏn.

- Khụng lấy tiờu chuẩn " Đó được ỏp dụng" để đỏnh giỏ KQNC: Vỡ một đề tài nghiờn cứu cú giỏ trị khoa học lớn khụng nhất thiết phải là một đề tài được ỏp dụng ngay và mang lại giỏ trị kinh tế lớn, như ở phần III trờn đó đề cập đến một đặc điểm cơ bản nữa của hoạt động nghiờn cứu khoa học là " Tớnh trễ". - Khụng dựa theo cấp hành chớnh để đỏnh giỏ KQNC đề tài: đõy là quan điểm rất đỳng đắn trong đỏnh giỏ KQNC khoa học, nú lọai bỏ tư tưởng hành chớnh hoỏ NCKH, dễ dẫn đến những sai lầm, " mộo mú" trong cộng đồng khoa học.

Như vậy: Khi đỏnh giỏ KQNC một đề tài trong lĩnh vực khoa học "

Trước hết phải được xem xột về ý nghĩa khoa học; tiếp đú, đối với những đề tài cụng nghệ, đương nhiờn phải được xem xột thờm ý nghĩa kỹ thuật" 10

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, sưu tầm tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn của mỡnh, chỳng tụi nhận thấy một điều: việc đỏnh giỏ KQNC, qua kinh nghiệm cỏc nước trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, là một việc làm luụn gặp phải những khú khăn, mặc dự cộng đồng cỏc nhà khoa học đó cú rất nhiều cố gắng, nhưng vẫn rất khú định lượng, mà chủ yếu vẫn mang tớnh định tớnh nhiều hơn. Điều đú đũi hỏi mỗi người chỳng ta khi được vinh dự nắm giữ vai trũ

đỏnh giỏ một đề tài khoa học, cần phải cú những nhận thức đỳng đắn về đặc điểm của nghiờn cứu khoa học, đồng thời phải cú cỏi tõm của một nhà khoa học, đú là tớnh trong sỏng, khỏch quan. Cú vậy mới trỏnh được những tổn thất, thiệt thũi cho bản thõn những người nghiờn cứu.

b) Tiếp cận đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu.

Trong phần này chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp tiếp cận do Vũ Cao Đàm đưa ra, đú là phương phỏp tiếp cận phõn tớch và tiếp cận tổng hợp.

* Tiếp cận phõn tớch: " Được thực hiện trờn cơ sở chia nhỏ cụng trỡnh nghiờn cứu theo cấu trỳc logic, tớnh bắt đầu từ sự kiện khoa học, sau đú xem xột giỏ trị của KQNC theo từng yếu tố cấu thành cấu trỳc logic" 11

Cỏc yếu tố của cấu trỳc logic của một đề tài nghiờn cứu khoa học bao gồm: - Sự kiện khoa học: Sự kiện cú thực sự mang tớnh khoa học hay khụng, cú mang một giỏ trị khoa học hay khụng? Cú tồn tại khỏch quan, khụng ỏp đặt chủ quan? Đõy được xem là yếu tố quan trọng, quyết định chất lượng nghiờn cứu.

Đối với một trường cao đẳng nghề thỡ sự kiện khoa học ở đõy là những vấn đề được nảy sinh trong thực tế hoạt động của nhà trường (trong giảng dạy, quản lý, đối nội, đối ngoại v.v...) thể hiện qua cỏc mõu thuẫn: giữa dạy và học, giữa phương phỏp quản lý hiện tại với kết quả thu được, giữa mong muốn với khả năng đỏp ứng của người quản lý và người lao động, giữa chương trỡnh đào tạo với nhu cầu xó hội, giữa cụng cụ, phương tiện dạy học với chương tỡnh đào tạo, giữa nhu cầu về phương tiện, thiết bị giảng dạy với khả năng nguồn vốn tài chớnh, nhu cầu giải quyết những vấn đề về cụng nghệ của cỏc cơ sở sản xuất ngoài trường, giữa nhu cầu của xó hội với tay nghề người học sau đào tạo, giữa những cố gắng của nhà trường với kết quả đạt được, thể hiện qua kiến thức và kỹ năng của người học sau đào tạo,v.v..

- Vấn đề khoa học: Là cõu hỏi đặt ra liờn quan đến sự kiện khoa học, là cõu hỏi mà người nghiờn cứu phải trả lời trong quỏ trỡnh nghiờn cứu của mỡnh. Vấn đề nờu ra cú thực sự là vấn đề khoa học, cú tớnh cấp thiết khụng? Đõy được xem là yếu tố quyết định ý nghĩa của toàn bộ cụng trỡnh nghiờn cứu, là cơ sở để đặt ra cỏc giả thuyết khoa học và cũng chớnh là kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu.

29

. Vấn đề nghiờn cứu được lựa chọn cú thể hiện đỳng mõu thuẫn của sự kiện khoa học mà người nghiờn cứu lựa chọn giải quyết khụng ?

+Tại sao mong muốn (lý thuyết) là A, nhưng kết quả (thực tế) lại chỉ là B? + Để đạt được A thỡ cần phải cú những gỡ? ( tư duy, hành động, cỏch thức ...) - Luận điểm khoa học: Là kết quả chứng minh giả thuyết khoa học, là cõu trả lời vào vấn đề khoa học được đặt ra ở trờn, thụng qua lập luận logic hoặc kết quả quan sỏt/thực nghiệm, thể hiện tớnh mới về khoa học, khụng ăn cắp. Đõy được xem là " Yếu tố cốt lừi nhất đặc trưng cho giỏ trị tri thức của một cụng trỡnh nghiờn cứu, là phần đúng gúp trớ tuệ quyết định nhất của tỏc giả…" 12.

Những luận điểm đưa ra của người nghiờn cứu cú trả lời được cõu hỏi nờu ra ở vấn đề khoa học khụng ?

+ Để đạt được A thỡ cần phải cú C.

+ Nội dung của C là ... ( Cỏch thức, tư duy, hành động)

- Luận cứ khoa học: " Là kết quả nghiờn cứu của tỏc giả, là bằng cứ được sử dụng để chứng minh luận điểm khoa học". 13 Đảm bảo tớnh khỏch quan, khụng ăn cắp. gian lận.

- Phương phỏp: là cỏch thức mà tỏc giả sử dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, " Là cơ sở đảm bảo độ tin cậy của cỏc luận cứ". Muốn vậy thỡ bản thõn phương phỏp được sử dụng cũng phải đảm bảo đưa ra được những luận cứ tin cậy. Phương phỏp được sử dụng phải đảm bảo chớnh xỏc, logic, đảm bảo độ tin cậy của cỏc luận cứ.

Trờn đõy là 5 yếu tố của cấu trỳc logic một đề tài nghiờn cứu khoa học được đưa ra theo phương phỏp tiếp cận phõn tớch. Cỏc yếu tố này cú một thuộc tớnh riờng, chỳng độc lập với nhau, nhưng lại mang tớnh logic rất chặt chẽ, cựng hướng vào một mục tiờu nghiờn cứu của đề taỡ, yếu tồ này là tiền đề cho yếu tố kia, làm sỏng tỏ vấn đề nghiờn cứu, đảm bảo tớnh nhất quỏn cao của đề tài. Nếu khụng đảm bảo được điều đú thỡ đề tài sẽ rất cú thể mắc phải lỗi logic, làm hỏng toàn bộ kết quả nghiờn cứu.

- Cỏc chỉ bỏo đỏnh giỏ theo tiếp cận phõn tớch: Từ cỏc yếu tố của cấu trỳc logic trờn, chỳng tụi sử dụng cỏc chỉ bỏo đỏnh giỏ theo tiếp cận phõn tớch do Vũ 12 Vũ Cao Đàm: Sđd, Tr 86.

Cao Đàm đưa ra như sau :

+ Sự kiện: Cú dựa trờn quan sỏt khỏch quan hay khụng? + Vấn đề: Cú thực sự cấp thiết hay khụng?

+ Giả thuyết: Cú dẫn đến một luận điểm khoa học mới hay khụng? Cú ăn cắp của đồng nghiệp hay khụng?

+ Luận cứ: Cú thực sự khỏch quan và đủ chứng minh giả thuyết hay khụng? Cú ăn cắp của đồng nghiệp hay khụng?...Cú bịa đặt hoặc nhào nặn số liệu để làm luận cứ hay khụng?

+ Phương phỏp: Cỏc phương phỏp được sử dụng cú đủ đảm bảo cho luận cứ đỏng tin cậy hay khụng?

* Tiếp cận tổng hợp: Đõy là cỏch tiếp cận đỏnh giỏ kết quả một đề tài nghiờn cứu khoa học trong cả 2 trường hợp thành cụng hoặc thất bại.

- Một kết quả nghiờn cứu được đỏnh giỏ thành cụng thể hiện ở cỏc yếu tố: + Tớnh mới: Phải được thể hiện trong Sự kiện khoa học; Vấn đề khoa học và Luận điểm khoa học.

+ Tớnh tin cậy: được kiểm tra qua cỏc chỉ tiờu: Luận cứ ( Cú đủ tin cậy hay khụng?) và Phương phỏp ( Cú đảm bảo rằng những luận cứ đưa ra là đỳng đắn về mặt khoa học hay khụng?).

+ Tớnh khỏch quan: được kiểm tra qua cỏc chỉ tiờu: Luận cứ và phương phỏp. + Tớnh trung thực: Kiểm tra thụng qua tớnh đỳng đắn trong trớch dẫn cỏc luận cứ, trong sử dụng cỏc luận cứ thực tiễn, trong phộp suy luận của người nghiờn cứu.

- Một kết quả nghiờn cứu được xem là thất bại, cần phải được xem xột ở cỏc khỏi cạnh:

+ Thất bại ở những yếu tố nào trong cấu trỳc logic, do khỏch quan hoặc chủ quan;

+ Nguyờn nhõn của thất bại trong nghiờn cứu;

+ Luận cứ để kết luận một kết quả nghiờn cứu thất bại: Phải đủ tin cậy. Tuy nhiờn, như trờn đó đề cập, trong nghiờn cứu khoa học, một nghiờn cứu thất bại cũng được xem là một kết quả. Vỡ đú là bài học cho người tiếp tục nghiờn cứu về sau. Đú cũng chớnh là Tớnh rủi ro, một đặc điểm trong nghiờn cứu khoa học.

31

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường cao đẳng nghề hải dương (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)