Thực trạng triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu tại trường Cao đẳng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường cao đẳng nghề hải dương (Trang 44 - 47)

I. Thực trạng cụng tỏc tổ chức và quản lý nghiờn cứu khoa học của nhà

2. Thực trạng triển khai cỏc đề tài nghiờn cứu tại trường Cao đẳng nghề

Hải Dương

Cho đến nay, cỏc đề tài nghiờn cứu đều hướng vào giải quyết những vấn đề đặt ra cho nhiệm vụ đào tạo của nhà trường. Rất nhiều nội dung nghiờn cứu đó được triển khai như: (1) Nghiờn cứu cải tiến chương trỡnh đào tạo;(2) Nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh đào tạo những ngành nghề mới theo nhu cầu của xó hội, trong đú tập trung chủ yếu ở cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng hoặc nõng cao tay nghề cho người học; (3) Nghiờn cứu cải tiến phương phỏp dạy học thực hành; (4) Nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh quản lý phự hợp trờn cơ sở phỏt huy khả năng sỏng tạo của cỏc cỏn bộ quản lý, giảng viờn,...

Cỏc nội dung nghiờn cứu đó gúp phần giải quyết được một số vấn đề tồn tại trong nhà trường, nõng cao được nội dung và kỹ năng dạy học cho giảng viờn, thu hỳt người học đến với nhà trường, từ đú tăng số lượng người được nhà trường đào tạo hàng năm, gúp phần giải quyết nguồn nhõn lực phục vụ việc phỏt triển kinh tế địa phương và khu vực.

Tuy nhiờn cú thể nhận thấy là số lượng cỏc đề tài nghiờn cứu cũn rất ớt; cỏc lĩnh vực nghiờn cứu cũn bị bú hẹp trong việc giải quyết những vấn đề nảy sinh trong hoạt động đào tạo của nhà trường; tư tưởng mở rộng phạm vi nghiờn cứu ra ngoài xó hội chưa hỡnh thành, thể hiện cụ thể như sau:

a) Những đề tài nghiờn cứu liờn quan đến cải tiến hoặc xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ, là một lĩnh vực cú thế mạnh của cỏc trường đào tạo nghề, hoặc

xõy dựng mối quan hệ giữa đào tạo với sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp, đều cũn chưa cú. Điều này làm cho phạm vi quan hệ cũng như vựng ảnh hưởng của nhà trường đến cỏc doanh nghiệp rất hạn chế.

Hiện nay chất lượng lao động của nước ta cũn rất thấp, cơ cấu lao động bất hợp lý ngay từ khi đào tạo khiến thị trường lao động tiếp tục phải tiếp nhận một nguồn nhõn lực khụng đạt yờu cầu. Đõy là thực tế đũi hỏi phải cú giải phỏp hữu hiệu để giải quyết. Cỏc yếu tố như thể lực, trớ lực, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức kỷ luật của người lao động cũng cũn nhiều vấn đề đỏng bàn. Thực tế này làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, nhất là những ngành cụng nghiệp kỹ thuật cao, như cơ khớ, điện tử…

Trờn quan điểm quan hệ kinh tế, quan hệ cung - cầu, cỏc trường cao đẳng nghề và cỏc doanh nghiệp sẽ phải cựng chia sẻ thụng tin, sản phẩm và cuối cựng là lợi nhuận kinh tế, tạo cơ sở cho nhau cựng phỏt triển.

Mối quan hệ gắn bú giữa cỏc trường cao đẳng nghề với cỏc doanh nghiệp cú vai trũ hết sức quan trọng. Doanh nghiệp chớnh là nơi tiếp nhận trực tiếp sản phẩm đào tạo, nơi "kiểm định" chất lượng đào tạo của cỏc trường. Sản phẩm cú chất lượng tốt, sẽ tạo nờn nguồn lực lao động tốt cho doanh nghiệp phỏt triển sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Mặt khỏc, cỏc trường cao đẳng nghề cú thể chuyển giao những cụng nghệ tốt cho cỏc doanh nghiệp, tạo điều kiện để họ đưa ra những sản phẩm thoả món nhu cầu của xó hội, tăng khả năng cạnh tranh và cuối cựng là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đến lượt mỡnh, cỏc doanh nghiệp lại là nơi cỏc trường cao đẳng nghề cú thể tận dụng nguồn lực từ trang thiết bị, kinh nghiệm, khả năng của cỏc cỏn bộ kỹ thuật trong doanh nghiệp phục vụ cụng tỏc đào tạo. Doanh nghiệp là nơi đặt hàng cỏc sản phẩm cụng nghệ, nơi tiếp nhận, kiểm định, đỏnh giỏ cỏc cụng nghệ do cỏc trường cao đẳng nghề nghiờn cứu, chuyển giao. Nhưng cỏc đề tài nghiờn cứu về lĩnh vực này cũn hết sức khiờm tốn, chưa được khảo nghiệm đầy đủ, chưa được đỏnh giỏ hiệu quả.

b) Vấn đề “nhu cầu xó hội” về nguồn nhõn lực đụi khi cũn chưa được hiểu một cỏch đầy đủ, dẫn đến những định hướng phiến diện, lệch lạc trong đào tạo. Nhu cầu xó hội ở đõy cần phải được hiểu theo cỏc gúc độ sau:

- Nhu cầu về chất lượng đào tạo: là chất lượng của sản phẩm đào tạo, chớnh là nhõn lực sau đào tạo, cú thể tham gia vào cỏc lĩnh vực sản xuất của cỏc

43

doanh nghiệp hay khụng? Cú thể làm chủ cỏc cụng nghệ hiện đang khỏ phổ biến trờn thị trường lao động trong nước và Quốc tế hay khụng? Vấn đề này đó được tỏc giả phõn tớch ở phần I, chương 1- Vai trũ của NCKH trong việc nõng cao chất lượng đào tạo của cỏc trường Cao đẳng nghề. Cần hết sức lưu ý cả “phần cứng” và “phần mềm” của chất lượng đào tạo.

- Nhu cầu về ngành nghề đào tạo: Cỏc nghề do cỏc trường cao đẳng nghề đào tạo đó phủ khắp cỏc lĩnh vực của thị trường lao động chưa? Cũn bao nhiờu phần trăm (%)“ Vựng trắng” khụng cú khả năng bự lấp. Hướng phỏt triển của cỏc ngành nghề trong tương lai?

- Nhu cầu xó hội ở đõy cũn được hiểu là nhu cầu trang bị kiến thức, kỹ năng của chớnh người lao động: Họ cần những kiến thức hay kỹ năng gỡ, trong thời điểm nào, trỡnh độ cụng nghệ đến đõu, và cuối cựng là chi phớ cho đào tạo? c) Quan điểm về thị trường trong đào tạo: Trong nhà trường hiện cũn tồn dư khụng ớt những quan điểm từ thời bao cấp về đào tạo như: đào tạo trờn cơ sở kế hoạch được cấp trờn giao hàng năm, với những chương trỡnh đào tạo cứng, thiếu tớnh “ Mở”, đào tạo bằng những gỡ mỡnh sẵn cú, mà khụng phải là đào tạo theo những gỡ mà thị trường lao động đang cần. Sản phẩm được đào tạo ra luụn là “ chuẩn”, được xỏc nhận tay nghề thụng qua “ Bằng nghề” gắn luụn bậc tay nghề với người học, buộc doanh nghiệp sử dụng lao động mặc nhiờn phải cụng nhận mức độ tay nghề do nhà trường đó “ gắn”. Hoặc chỉ chỳ trọng đến rốn luyện tay nghề mà chưa chỳ trọng đến khả năng phỏt triển, đến “ phần mềm”…

Chất lượng đào tạo chưa đạt yờu cầu, cơ cấu lao động tiếp tục bất hợp lý chớnh là “nguyờn nhõn” khiến cho thị trường lao động luụn ở tỡnh trạng thừa mà… thiếu. Chớnh vỡ vậy, để gúp phần khắc phục tỡnh trạng này, một trong những yờu cầu cơ bản đặt ra là việc nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, cần cú quy hoạch chi tiết và phỏt triển mạng lưới cỏc trường dạy nghề, đảm bảo đồng bộ về quy mụ, cơ cấu ngành nghề và cấp trỡnh độ đào tạo với quy hoạch phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực, sản phẩm, doanh nghiệp…

Sự nghiệp dạy nghề nước ta cần được chuyển đổi nhanh từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường sức lao động và yờu cầu đa dạng của xó hội, gắn dạy nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, từng vựng, từng ngành, từng địa phương và gắn với tạo việc làm, thu nhập cho người lao động. Đẩy mạnh dạy nghề thường xuyờn, thực hiện triển khai dạy

nghề thường xuyờn và tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước với đào tạo nghề tại doanh nghiệp và tại nơi làm việc. Đổi mới và nõng cao chất lượng dạy nghề theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa một cỏch toàn diện, đồng bộ từ mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo, đỏnh giỏ kết quả học tập, đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề; tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm tiờn tiến của cỏc nước, tạo bước đột phỏ về chất lượng dạy nghề ở nước ta, coi đõy là những nhõn tố quyết định chất lượng nguồn nhõn lực để nõng tớnh hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và sự hội nhập sõu, rộng hơn với Thế giới. Để cú thể giải quyết được những vấn đề trờn, làm cho hoạt động đào tạo, nghiờn cứu của nhà trường cú “ Độ mở “ cao, hoà nhập trong tiến trỡnh phỏt triển chung của toàn xó hội, thỡ trường cao đẳng nghề Hải Dương phải tổ chức cỏc hoạt động nghiờn cứu, khảo sỏt, điều tra một cỏch khoa học, khỏch quan, toàn diện. Cỏc nội dung nghiờn cứu khoa học của nhà trường khụng chỉ giới hạn trong việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, mang tớnh thực tiễn, cấp thiết của nhà trường mà phải mang tớnh xó hội cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trường cao đẳng nghề hải dương (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)