Chƣơng một CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. Cảm xúc trong thơ trong thơ chống Pháp
2.2.1. Tính nhạc tạo nên cảm xúc trong thơ chống Pháp
Tính nhạc trong thơ chống Pháp là một hình thức làm cho bài thơ dễ được cảm nhận bởi người nghe hay người đọc và sức cảm nhận nhanh chóng này tương tự như hiệu ứng của việc xem phim và nghe âm nhạc trong phim hịa quyện với người tái tạo lại hình ảnh mà nó miêu tả, song âm thanh và vần điệu của ngôn từ lại gây cảm xúc về âm nhạc đã tạo hiệu quả cho lời thơ:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa”
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
Nhờ cách kết hợp nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc, phép liệt kê: cánh đồng
thơm mát, ngả đường bát ngát, dịng sơng đỏ nặng phù sa vừa gợi sự phong phú bất
tận, vừa khẳng định chủ quyền của người dân Việt Nam, điều đó đã tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của người nghe.
Sự kết nối khéo léo giữa hai tính chất này của ngơn ngữ thúc đẩy sự tìm tịi các từ có âm thanh hay xác thực với tình cảm người viết muốn truyền, đồng thời tìm tịi từ mới như:
“Hì hà hì hục
Lục cục lào cào Anh cuốc em cuốc Đá lở đất nhào!”
(Phá đường - Tố Hữu)
Tính âm nhạc cịn thể hiện trong việc các tác giả sử dụng các từ diễn tả âm thanh như “rì rào”, “vi vút”, “ầm ầm”, “lanh canh”…, hay cách gieo vần của biện pháp tu từ ngữ âm.
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”
(Nhị Hồ - Xuân Diệu) “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nổi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo”
(Lên Tây Bắc - Tố Hữu)