Thực trạng tín dụng đối với khu vực làng nghề qua các năm của

Một phần của tài liệu 0880 nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực làng nghề tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 67)

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC

2.2.3. Thực trạng tín dụng đối với khu vực làng nghề qua các năm của

lãi suất cho làng nghề Vân Hà thấp hơn các mức lãi suất hiện hành đang áp dụng cho các đối tượng cho vay khác từ 0.5-1%; hỗ trợ người dân làng nghề tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng dễ dàng trên cơ sở có hoặc khơng có tài sản đảm bảo tùy theo nhu cầu vay của khách hàng.

2.2.3. Thực trạng tín dụng đối với khu vực làng nghề qua các năm củaAgribank Đông Anh Agribank Đông Anh

2.2.3.1. Dư nợ CVLN

Dư nợ CVLN là số liệu phản ánh tổng lượng tiền ngân hàng đã đầu tư cho hoạt động CVLN tại một thời điểm xác định.Dư nợ cho thấy sự tin tưởng của khách hàng với ngân hàng và dư nợ cao thể hiện mức độ phát triển hoạt động CVLN và uy tín của ngân hàng.

Trong những năm qua, nguồn vốn vay từ ngân hàng đã góp phần tháo gỡ những khó khăn về vốn của làng nghề. Agribank Đơng Anh đã mở các phòng giao dịch trên địa bàn làng nghề truyền thống rất thuận lợi cho quá trình vay

40

vốn và trả nợ của khách hàng. Số liệu về dư nợ từ năm 2017-2019 của Chi nhánh được thực hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4: Tổng kết dư nợ CVLN Agribank Đơng Anh 2017-2019

Tổng dư nợ tín dụng 7.17 1 100 7.89 2 100 8.30 6 100 Dư nợ CVLN 1.21 9 16,9 1.33 7 16,9 1.45 5 17,5

năm. Năm 2017, dư nợ CVLN là 1.219 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 16,9% trên tổng dư

nợ năm 2017.Năm 2018, tổng dư nợ CVLN tăng là 1.337 tỷ đồng tương đương mức tăng 118 tỷ đồng. Sang năm 2019, dư nợ CVLN tăng lên 1.455 tỷ đồng, chiếm 17,5% tổng dư nợ toàn chi nhánh. Dư nợ CVLN tại chi nhánh chiếm tỷ trọng tương đối cao trong hoạt động cho vay của Agribank Đông Anh.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ CVLN của Agribank Đông Anh 2017-2019

ĐVT: tỷ đồng.

■Tổng dư nợ tín dụng

■Dư nợ CVLN

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Vay kinh doanh gỗ 563,2 46,2% 579,6 43,4% 605,8 41,6% Vay kinh doanh đồ gỗ 439,6 36,1% 506,4 37,9% 564,4 38,5% Vay sản xuất đồ gỗ 183,4 15,0% 210,5 15,7% 240,6 16,5% Vay mua máy móc,

thiết bị

32,8 2,7% 40,5 3,0% 48,2 3,3%

Dư nợ CVLN 1.219 100 1.337 100 1.455 100

Có thể thấy qua 3 năm 2017, năm 2018, năm 2019 cùng với doanh số CVLN, dư nợ CVLN tại ngân hàng có sự thay đổi tăng lên qua các năm. Nguyên nhân là cùng với định hướng phát triển cho vay đối với khu vực làng nghề của chi nhánh, làng nghề gỗ Vân Hà được khuyến khích đầu tư, mở rộng thị trường nên lượng tiền ngân hàng đầu tư là nhiều hơn. Mặt khác, do thị trường gỗ có nhiều chuyển biến, giá cả về hàng hóa tăng lên tương đối nên lượng vốn cần dùng trong kinh doanh của người dân tăng do đó khách hàng muốn mở rộng quy mô kinh doanh nên cần tăng thêm vốn vay. Đồng thời, nhu cầu về các sản phẩm đồ gỗ chất lượng bền đẹp tăng cao nên khách hàng có nhu cầu đầu tư vào sản xuất hàng hóa đáp nhiều hơn để tìm kiếm lợi do đó vốn lưu động tăng lên. Ngân hàng cũng đầu tư mạnh cho vay làng nghề để tăng mức lợi nhuận.

a) Dư nợ CVLN theo thời gian

Biểu đồ 2.2: Dư nợ CVLN theo thời gian từ năm 2017-2019

Đơn vị: Tỷ đồng

■Cho vay trung và dài hạn

■Cho vay ngăn Hạn

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Đông Anh)

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy, hoạt động CVLN của ngân hàng nghiêng về CVLN ngắn hạn luôn chiếm trên 90% tổng dư nợ CVLN. Dư nợ CVLN ngắn hạn tăng qua các năm, cụ thể là năm 2017 là 1186,2 tỷ đồng; năm 2018 là 1296,5 tỷ đồng và năm 2019 là 1406,8 tỷ đồng. Dư nợ CVLN trung và dài hạn cũng tăng nhưng không đáng kể, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cho vay tại ngân hàng. Nguyên nhân là do đối tượng khách hàng khu vực làng nghề gỗ Vân Hà chỉ vay vốn để bổ sung vốn lưu động thực hiện phương án kinh doanh là chủ yếu; một

số ít trường hợp vay vốn trung và dài hạn để mua máy móc, thiết bị hoặc xây dựng nhà xưởng. Cơ cấu cho vay dài hạn chiếm tỷ lệ thấp do người dân chưa thực sự đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất, chủ yếu vẫn là các máy móc đơn giản và tay nghề của thợ thủ công. Mặt khác giấy tờ chứng minh để đủ điều kiện mua máy móc thiết bị chủ yếu là khơng có, dẫn đến ngân hàng khơng có căn cứ thực tế để cung cấp vốn cho người dân đầu tư vào các trang thiết bị, khó khăn trong quá trình làm hồ sơ vầ giải ngân vốn vay.

b) Dư nợ CVLN theo mục đích sử dụng vốn

Bảng 2.5: Bảng tổng kết CVLN theo mục đích sử dụng vốn 2017-2019

của ngân hàng là không đồng đều, chủ yếu tập trung cho vay kinh doanh gỗ và đồ gỗ. Cho vay mua máy móc, thiết bị chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng dư nợ CVLN của ngân hàng

41,6% trong những năm 2017, năm 2018, năm 2019. Xu hướng này giảm là do mấy năm trở lại đây, thị trường gỗ có nhiều biến động, giá nhập vào cao, nguyên liệu khan hiếm mà vốn để đầu tư kinh doanh gỗ cần rất nhiều. Vì vậy, nhiều khách

hàng đã chuyển hướng từ kinh doanh gỗ sang kinh doanh đồ và sản xuất đồ gỗ để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh.

Cho vay kinh doanh đồ có xu hướng tăng qua các năm, tăng từ 439,6 tỷ đồng lên 564,4 tỷ đồng từ 2017-2019. Cho vay kinh doanh đồ gỗ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu cho vay. Mặc dù kinh doanh đồ gỗ cũng cần rất nhiều vốn đầu tư song do làng nghề Vân Hà có uy tín trong viêc tạo dựng thương hiệu đồ gỗ nên số lượng hàng hóa nhập đi các tỉnh hoặc xuất khẩu là rất lớn; do đó kinh doanh đồ gỗ vẫn dược nhiều khách hàng lực chọn để đầu tư.

Cho vay để sản xuất đồ gỗ chiếm tỷ lệ tương đối thấp trong cơ cấu cho vay, Nguyên nhận là do vôn đầu tư vào lĩnh vực này khơng cần q nhiều vốn; tỷ lệ an tồn cao; mặt khác, các hộ sản xuất trên địa bàn chủ yêu là sản xuất nhỏ lẻ và tận dụng chủ yếu nguồn nhân lực sẵn có nên quy mơ thưởng nhỏ.

Biểu đồ 2.3: Dư nợ CVLN theo mục đích sử dụng vốn 2017-2019

Đơn vị: tỷ Đồng

■Năm 2019

■Năm 2018

■Năm 2017

Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy có cấu cho vay đều tăng qua các năm, chỉ riêng

cho vay kinh doanh gỗ có xu huơng giảm. Cơ cấu này là hoàn toàn hợp lý với điều

kiện kinh doanh hiện tại của làng nghề gỗ Vân Hà. Ngân Hàng cần có thêm các chính sách khuyến khích cho vay trung và dài hạn để hỗ trợ nguời dân đầu tu thêm

vào các trang thiết bị hiện đại, phục vụ sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn. c) Du nợ CVLN theo phuơng thức cho vay

Biểu đồ 2.4: Dư nợ CVLN theo phương thức cho vay 2017-2019

Đơn vị: tỷ đồng

■Cho vay khơng có TSĐB

■Cho vay có TSĐB

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Đông Anh)

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy, cho vay bằng TSĐB chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng du nợ CVLN lần luợt qua các năm 2017, năm 2018, năm 2019: 89,29%, 88,92%,88,0%. Hình thức cho vay này thơng qua hợp đồng thế chấp giữa bên ngân hàng và khách hàng; theo đó, khách hàng sẽ dùng tài sản của chính mình để bảo đảm cho khoản vay của mình tại ngân hàng; ngân hàng có một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng, làm căn cứ để ngân hàng xử lý tài sản để thu hồi nợ khi mà khách hàng khơng hồn trả lại các khoản gốc lãi cho ngân hàng. Để thấy đuợc rằng ngân hàng rất chú trọng vào việc bảo đảm an toàn thu nợ cho các khoản vay. Từ đó, chất luợng CVLN

DSTN chi nhánh 10,822 13,119 14,933

DSTN làng nghề 1840 2123 2215

của ngân hàng cũng được đảm bảo. Hiệu quả CVLN của ngân hàng cũng sẽ cao hơn. Cho vay khơng có TSĐB tăng một phần do một số khách hàng quan hệ lâu năm với ngân hàng nhận được sự tín nhiệm của Ngân Hàng; một phần là do chính sách cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của Agribank đối với các hộ kinh doanh nhỏ. Từ đó, giúp cho bà con tiếp cận được nguồn vốn,phát triển kinh tế, tạo thu nhập cho gia đình và xã hội.

2.2.3.2. Doanh số cho vay làng nghề

Doanh số cho vay làng nghề là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Nó phản ánh kết quả của quá trình mở rộng , phát triển hoạt động cho vay làng nghề của Agirbank Đông Anh.

Biểu đồ 2.5: Doanh số cho vay làng nghề Agribank Đông Anh

năm 2017-2019 ĐVT: tỷ đồng ■ Doanh số CVLN ■ Doanh số cho vay toàn chi nhánh

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Đơng Anh)

Nhìn chung, doanh số cho vay làng nghề tại Agribank Đông Anh có xu hướng tăng theo các năm. Điều này cho thấy ngân hàng đang ngày càng thu hút được nhiều khách hàng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các khách

hàng làng nghề. Ta thấy, tổng doanh số CVLN năm 2018 tăng 283 tỷ đồng tương đương tăng trưởng 13,57%. Tổng doanh số CVLN năm 2019 tăng 219 tỷ đồng tương đương mức tăng trưởng 9,3%. Nguyên nhân là cùng với sự tăng trưởng dư nợ cho vay làng nghề thì doanh số cho vay làng nghề cũng tăng theo, ngân hàng đã đưa ra nhiều chính sách để thu hút đối tượng vay vốn, tiếp thị thêm nhiều khách hàng, mở rộng quy mô cho vay.

2.2.3.3. Doanh số thu nợ hoạt động cho vay làng nghề

Bảng 2.6: Doanh số thu nợ Agribank Dông Anh 2017-2019

3 3 2 Doanh số thu nợ CVLN 1.84 0 2.12 3 2.21 5 Hệ số thu nợ 0,8 9“ 0,9 0“ 0,86“

Doanh số thu nợ là toàn bộ số tiền mà ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay làng nghề. Nó phản ánh tất cả các khoản tín dụng ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nào dó, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay làng nghề tại ngân hàng cũng như vấn đề nợ xấu, nợ quá hạn.

Biểu đồ 2.6: Doanh số thu nợ CVLN giai đoạn 2017-2019

■Doanh số thu nợ làng nghề

■Doanh số thu nợ toàn chi nhánh

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Đông Anh)

47

Kết hợp với bảng số liệu và biểu đồ về doanh số thu nợ cho vay làng nghề, ta thấy năm 2017 doanh số thu nợ năm 2017 chiếm 16,7% trong tổng doanh số thu nợ tại Agribank Đông Anh. Năm 2018, tỷ trọng này giảm nhẹ chiếm 16,1% trong tổng DSTN của Agribank Đông Anh. Tuy nhiên đến năm 2019, tỷ trọng này giảm xuống còn 14,8%. Nguyên nhân là do thị truờng gỗ gặp nhiều khó khăn, hàng hóa khan hiếm, giá nhập cao trong khi giá bán thấp hơn nhiều. Đầu ra của sản phẩm cũng gặp khó khăn do chua tìm đuợc huớng đi mới cho sản phẩm, dẫn đến hàng hóa tồn đọng, khơng bán đuợc gây khó khăn cho việc trả nợ ngân hàng.

2.2.3.4. Hệ số thu nợ và vòng quay vốn cho vay làng nghề

a) Hệ số thu nợ CVLN

Bảng 2.7: Hệ số thu nợ CVLN năm 2017-2019

0 3 5 Dư nợ bình qn CVLN 1.21 9 1.33 7 1.45 5 Vịng quay vốn CVLN 1, 5 1,5 8" 1,5 2"

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Đông Anh)

Doanh số thu nợ CVLN có có nhiều biến động. Năm 2017, đạt 1.840 tỷ đồng; năm 2018 là 2.123 tỷ đồng và đến năm 2019 là 2.215 tỷ đồng. Mặc dù

hệ số

thu nợ giảm từ 0.9 xuống 0.86 từ năm 2018 đến năm 2019 nhung không đáng kể.

Nguyên nhân là do năm 2019, hoạt động làng nghề một số khó khăn về thị truờng,

hàng hóa đầu vào có giá nhập cao trong khi bán ra với giá thấp hơn, thị truờng tiêu

thụ sản phẩm bị cạnh tranh với các đối thủ khác nên hàng hóa chậm bán dẫn đến

doanh số thu nợ giảm. b)Vòng quay vốn CVLN

Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn CVLN của ngân hàng.

48

Vòng quay vốn CVLN càng cao chứng tỏ chất lượng các khoản vay càng lớn và cũng có nghĩa là ngân hàng có khả năng đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của vốn CVLN cho khách hàng

Bảng 2.8: Vòng quay vốn CVLN năm 2017-2019

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Đơng Anh)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, các khoản vay thu hồi trong các năm 2017- 2019 đều cao và lớn hơn 1. Doanh số thu nợ tăng cùng với dư nợ bình quân

của hoạt động cho vay làng nghề nhưng tỷ lệ tăng thấp hơn, dẫn đến vòng quy vốn cho vay làng nghề giảm. Chi nhánh cần nâng cao chất lượng cho vay, thường xuyên bám sát tình hình hoạt động kinh doanh của làng nghề để đôn đốc,

nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn, có biện pháp xử lý kịp thời với các trường

hợp xảy ra không mong muốn. Đồng thời, chi nhánh cũng cần có những biện pháp để tăng vịng quay vốn CVLN vì nhìn cào các sơ liệu có thể thấy vịng quay

vốn CVLN đang có xu hướng giảm dần qua các năm để có thể sử dụng nguồn vốn của mình có hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng.

2.2.3.5. Nợ quá hạn và nợ xấu CVLN

Khi khách hàng vay vốn khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng theo đúng kỳ hạn thì phát sinh nợ quá hạn. Việc gia tăng các khoản nợ quá hạn là điều mà tất cả các ngân hàng đều không không muốn xảy ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, làm tăng các chi phí như: chi phí trích lập dự phịng, chi phí địi nợ, chi phí xử lý tài sản. Để đánh giá chỉ tiêu nợ quá hạn, người ta phân ra nợ quá hạn thành nhiều nhóm nợ để

49

đưa ra phương án giải quyết hợp lý. Hiện tại người ta chia ra làm 2 nhóm: nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi và nợ quá hạn có khả năng thu hồi. Chỉ tiêu nợ quá hạn là quan trọng, cần thiết để đánh giá các rủi ro tín dụng xảy ra cũng như chất lượng cho vay tại ngân hàng.

Cúng với sự tằng trưởng của dư nợ cho vay làng nghề, Agribank Đông Anh cũng phải đối mặt với rủi ro tăng. Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của Chi nhánh tăng liên tục từ năm 2017-2019. Cụ thể như sau:

Bảng 2.9: Nợ xấu và nợ quá hạn giai đoạn 2017-2019

Toàn chi nhánh 248,74 312,53 380,25 2.Nợ xấu Làng nghề 9,27 17,43 25,58 Toàn chi nhánh 117,74 150,24 220,46 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ 3,46% 3,96% 4,54% Tỷ lệ NQH CVLN/Dư nợ CVLN 1,51% 2,84% 3,23% Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ 1,64% 1,9% 2,6% Tỷ lệ Nợ xấu CVLN/Dư nợ CVLN 0,76% 1,3% 1,75% Tỷ lệ Nợ xấu/NQH 47,33% 48,07% 57,97% Tỷ lệ Nợ xấu CVLN/NQH CVLN 50,24% 45,74% 54,34%

2019 cụ thể năm 2017 là 18,45 tỷ đồng; năm 2018 là 38,1 tỷ đồng và năm 2019 là 47,06 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn ở làng nghề từ năm 2017-2019 có

2019

Du nợ CVLNchiều hướng gia tăng đáng kể. Nguyên nhân thứ nhất là do từ cuối năm 2016,1.219 1.337 1.455 thị trường làng nghè truyền thống gặp nhiều khó khăn, thị trường đầu vào khan hiếm cộng thêm giá cả tăng nhanh gây ảnh hưởng đến hoặt động kinh doanh; một nguyên nhân khác là do sự đầu tư ồ ạt của người dân làng nghề vào lĩnh vực bn bán gỗ có nguồn vốn kinh doanh cao mà không chú trong sản xuất làm cho có nhiều sự cạnh tranh trong kinh doanh trong khi đó thị trường đầu ra khơng thay đổi gây ứ đọng vốn, hàng tồn kho khơng lưu thơng, gây khó khăn trong việc trả nợ Ngân Hàng. Mặc dù, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng ln dưới 5% vẫn nằm trong giới hạn an tồn nhưng tương đối cao. Tỷ

Một phần của tài liệu 0880 nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực làng nghề tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w