KHU VỰC LÀNG NGHỀ CỦA AGRIBANK ĐÔNG ANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI
3.1.1. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực làngnghề của Agribank Đông Anh trong những năm tới. nghề của Agribank Đông Anh trong những năm tới.
Cùng với định hướng chung của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Agribank Chi nhánh Đông Anh sẽ tiếp tục tăng trưởng trên cơ sở bền vững; mở rộng phạm vi hoạt động của chi nhánh, quan tâm đặc biệt đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chi nhánh sẽ cung cấp các dịch vụ ngân hàng nhanh, gọn, bảo đảm an toàn cho khách hàng; đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đa dạng phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng.
Kiểm tra, đánh giá lại tình hình hoạt động của tồn bộ khách hàng trong chi nhánh, chủ động sàng lọc khách hàng, giảm dư nợ, tiến tới thu hồi vốn các khách hàng có hoạt động kinh doanh yếu kém, khả năng xảy ra rủi ro cao, không để nợ xấu mới phát sinh, tập trung ưu tiên thu hồi các món nợ xấu đã xảy ra.
Duy trì khách hàng tốt, tiếp tục tăng trưởng tín dụng với khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu năm với ngân hàng, có năng lực tài chính tốt đồng thời cũng tìm kiếm tất các khách hàng mới trên có sở có chọn lọc kĩ càng; tập trung phát triển các sản phẩm tiền gửi, các sản phẩm, dịch vụ tại chi nhánh; nâng cao hoạt động bán chéo sản phẩm, ưu tiên tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, được đảm bảo bằng tài sản.
- Tổng vốn huy động (bao gồm cả nguồn ngoại tệ quy đổi) đạt: 8.100 tỷ đồng, tăng 578 tỷ đồng (tuơng đuơng với 7,7%) so với năm 2019 (Nguồn vốn huy động từ dân cu chiếm tỷ trọng 85,3%/tổng nguồn vốn).
Trong đó:
+ Nội tệ: 8.000 tỷ đồng, tăng 8,2% so với năm 2019
+ Nguồn vốn USD: 4.300 ngàn USD (tuơng đuơng với 100 tỷ đồng) - Du nợ đạt: 8.950 tỷ đồng, tăng 7,03% so với năm 2019. Trong đó: + Nội tệ : 8.850 tỷ đồng, tăng 6,6 % so với năm 2019
+ Du nợ USD : 4.300 ngàn USD (tuơng đuơng với 100 tỷ đồng)
- Tỷ lệ cho vay khu vực nông nghiệp - nông thôn chiếm tỷ trọng 98%/Tổng du nợ.
- Tỷ lệ nợ xấu: 1,96%
- Thu nợ sau xử lý: 250 tỷ đồng.
- Thu dịch vụ tăng truởng tối thiểu 10%.
Khu vực làng nghề vẫn đuợc chi nhánh chú trong quan tâm phát triển về cả qui mô lẫn số luợng, chất luợng các khoản vay. Vì vậy mục tiêu tiếp theo của chi nhánh là tăng doanh số cho vay làng nghề lên cao hơn cùng với đó là các biện pháp đảm bảo chất luợng tín dụng làng nghề: rá sốt lại tất cả các khoản cấp tín dụng, chủ động kiểm tra nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; tập trung phát triến các khách hàng lâu năm; hồn thiện chính sách cho vay làng nghề...Đồng thời, nâng cao chất luợng dịch vụ cung cấp, phát triển các sản phẩm liên kết giúp khách hàng có thể đuợc huởng đây đủ lợi ích khi tiếp cận với công nghệ ngân hàng.
Ngân hàng cũng sẽ tiếp tục khuyến khích, hỗ trợ các gói vay mua sắm máy móc, trang thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất lao động. Các khoản cho vay này chủ yếu là trung và dài hạn nên cần có quy trình thẩm định chặt chẽ; do đó Ngân Hàng sẽ cố gắng đẩy nhanh tiến độ về mặt hồ sơ vay vốn
nhanh gọn, phù hợp với quy định của Agribank và pháp luật. Việc hỗ trợ vay vốn mua máy móc thiết bị tạo ra năng suất lao động nhiều hơn, tạo thêm thu nhập cho nguời dân và xã hội.
Đào tạo đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình, sáng tạo, phục vụ than thiện để đáp ứng sự hài lòng của khách hàng khi đến giao dịch, đảm bảo hình ảnh thuơng hiệu của Agibank.
3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với Agribank Đông Anh
3.1.2.1. Cơ hội của ngân hàng
Tiềm năng phát triển của thị truờng CVLN là rất lớn, bởi vì Vân Hà có lợi thế về dân số đơng và chủ yếu ở độ tuổi lao động, Điều này đã tạo ra nguồn lao động dồi dào, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển làng nghề truyền thống. Mặt khác, tại làng nghề Vân Hà chủ yếu áp dụng mơ hình sản xuất hộ gia đình, tận dụng tối đa đuợc sức lao động của các thành viên trong gia đình, kể cả phụ nữ và trẻ em. Cùng với việc vừa học vừa làm đã giúp cho trẻ em làng nghề góp một chút sức lực cho hoạt động sản xuất của gia đình đồng thời tiếp tục và gìn giữ làng nghề truyền thống. Các nghệ nhân, thợ thủ cơng có tiếng sẽ truyền dạy lại cho đội ngũ trẻ những kinh nghiệm, kỹ thuật, bí kíp trong nghề để giữu vững và phát triển tổ nghiệp của cha ơng. Nhờ vào đó, làng nghề truyền thống khơng bị mai một mà ngày càng phát triển. Hơn nữa, so sánh về mặt bằng lãi suất CVLN thì NHTM quốc doanh sẽ có mức lãi suất uu đãi hơn so với các NHTM cổ phần. Lãi suất chính là lợi thế chính để ngân hàng có những chính sách mở rộng thị truờng ở lĩnh vực này.
Ngoài ra, các hợp đồng, thỏa thuận kinh tế giữa Việt Nam và các nuớc phát triển đuợc ký kết cũng mang lại nhiều kết quả tích cực cho nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển ổn định, thu nhập của nguời lao động tăng lên thì nhu cầu mua sắm cũng tăng lên; do đó thị hiếu với các sản phẩm bền đẹp, đặc biệt những sản phẩm thiết yếu nhu giuờng, tủ, bàn ghế sẽ đuợc chú trong; do
đó sẽ đẩy nhanh hoạt động tại làng nghề truyền thống, thúc đấy tín dụng làng nghề phát triển.
Mặt khác, Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế làng nghề như hỗ trợ thuế suất, cải cách thủ tục hành chính cùng với các biện pháp đảm bảo an sinh, an toàn xã hội cũng tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
3.1.2.2 Thách thức của ngân hàng
CVLN là thị trường thu hút nhiều đầu tư của các Ngân Hàng tuy nhiên hiện nay thị trường này và các tổ chức tài chính cho vay trên địa bàn đang gặp một số thách thức mới.
Thứ nhất, Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng đối thủ trên cùng địa bàn: CVLN là thị phần được nhiều ngân hàng quan tầm do đó các ngân hàng sẽ có nhiều chính sách, biện pháp mời chào khách hàng nên số lượng khách hàng cũng bị san sẻ, vì thế ngân hàng gặp khó khăn trong việc mở rộng đối tượng cho vay
Thứ hai là sự cạnh tranh kinh tế giữa các sản phẩm của làng nghề truyền thống Vân Hà với một số địa phương khác, với các quốc gia trong khu vực như Campuchia, Trung Quốc...Khi mà mạng lưới liên kết các doanh nghiệp hộ sản xuất chưa cao, cịn mang tính cá nhân, nhỏ lẻ. Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh khiến cho làng nghề khơng tìm được các đơn hàng mới, sưc tiêu thụ trên thị trường kém; các sản phẩm làm ra khơng có nơi tiêu thụ.
Thứ ba là nguồn ngun liệu đầu vào của làng gỗ Vân Hà ngày càng khan hiếm, giá cả ngày càng cao trong khi việc sản xuất kinh doanh của làng nghề gỗ Vân Hà chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu gỗ mà gỗ là tài nguyên hữu hạn. Đó là một thách thức lớn đối với làng nghề khi phải tìm ra nguồn cung mới cũng như đổi mới mơ hình kinh doanh.
Thứ tư là thị trường lao động cịn thiếu lao động có trình độ, chủ yếu là lao động chân tay, không áp dụng các tiến bộ khoa học vào trong sản xuất nên
năng suất lao động chưa cao, giá thành sản phẩm có tính cạnh tranh không cao. Lao động chủ yếu chưa được đào tạo bài bản mà là do tự học hỏi lẫn nhau, chỉ bảo giữa các thợ với nhau.
Thứ năm là vấn đề ô nhiễm môi trường: việc sản xuất tại làng nghề gây ra ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường sống. đó là mơi trường khơng khí do bụi gỗ, các loại hóa chất dùng trong sản xuất; ơ nhiễm nguồn nước do các chất thải phát sinh, Hơn thế nữa, việc chặt cây để dựng lán xướng làm cho khơng gian khơng có cây xanh trung hịa khơng khí dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nặng hơn. Ơ nhiễm tại làng nghề khơng chỉ gây bệnh đến sức khỏe, tuổi thọ của người dân mà còn ảnh hướng đến cuộc sống, quá trình phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC LÀNG NGHỀ CỦA AGRIBANK ĐÔNG ANH