Đặc thù của làng nghề gỗ Vân Hà

Một phần của tài liệu 0880 nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực làng nghề tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 51)

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰC

2.2.1. Đặc thù của làng nghề gỗ Vân Hà

Vân Hà là một xã thuộc huyện Đông Anh, thành Phố Hà Nội giáp xã Dục Tú, xã Thụy Lâm, xã Liên Hà của huyện Đông Anh, giáp thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc

Ninh; với diện tích khoảng 5,21 km2, với dân số khoảng 94.000 nguời với 5 đơn

vị hành chính là: Thiết Bình, Cổ Châu, Hà Khê, Vân Điềm, Thiết Úng. Với vị trí giáp với tỉnh Bắc Ninh nơi có nhiều làng nghề truyền thống phát triển đặc biệt là đồ gỗ thủ công mỹ nghệ nên cách đây hàng chục năm, làng Vân Hà cũng phát triển ngành đồ gỗ với những sản phẩm tinh xảo. Nếu nhu thơn Thiêt Bình chun bán các loại gỗ bền đẹp nhu gỗ Huơng, gỗ gụ thì thơn Vân Điềm lại chun bán và cung cấp các sản phẩm gỗ Trắc; thơn Hà Khê thì chun bán các mặt hàng đồ gỗ cho nguời Tàu với mẫu mã kiểu dáng đa dạng, nhận đuợc sự ủng hộ của các bạn hàng ngồi nuớc; thơn Cổ Châu chun sản xuất các loại giuờng tủ, bàn ghế gỗ Huơng, gỗ gụ cho các khách hàng trong và ngoài nuớc; cịn thơn Thiết Úng chính nổi tiếng nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ và tạc tuợng ở Vân Hà. Tuợng gỗ của làng nghề Thiết Úng đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã. Đặc biệt, ở tuợng gỗ Thiết Úng là mỗi pho tuợng làm ra đều có một dáng vẻ và vẻ đẹp riêng. Vài năm trở lại đây, các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ trên thị truờng đuợc ua chuộng tăng cao, nghề điêu khắc gỗ mỹ nghệ tại Thiết Úng đã mở rộng ra các thôn lân cận, là những sản phẩm có “ thuơng hiệu mạnh “ trên thị truờng trong và ngồi nuớc. Mỗi thơn đều có những mặt hàng kinh doanh riêng, góp phần tạo nên thuơng hiệu của làng nghề gỗ Vân Hà.

- Mơ hình tổ chức: Hiện nay trong làng nghề Vân Hà, hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh đuợc tổ chức theo mơ hình hộ gia đình (chiếm tới 90%). Việc tổ chức theo mơ hình hộ gia đình có uu điểm là tận dụng đuợc cơng nghệ hiện có của gia đình (cơng nghệ thủ cơng là chủ yếu), tận dụng đuợc mọi nguồn lao động

trong gia đình (do mọi người trong gia đình đều có thể tranh thủ tham gia khi nhàn

rỗi), tận dụng được mặt bằng sản xuất mà khơng phải mất thêm chi phí. Ngồi ra cũng có sự xuất hiện của một số doanh nghiệp kinh doanh gỗ và đồ gỗ để đổ buôn

cho các cơ sở trên cả nước.

- Thị trường đầu ra: Những năm trước, sản phẩm đồ gỗ làng nghề Vân hà làm ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của khách quốc tế và một số ít nội địa. Nguyên nhân chính là do đa số sản phẩm của các làng nghề ở Vân Hà đều có giá cả tương đối cao nên không phù hợp với thị hiếu của khách trong nước. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, làng nghề đã chuyển hướng một phần sang kinh doanh các mặt hàng cho người nội địa với các mặt hàng có đầy đủ mẫu mã và chất lượng tốt đê mở rộng thị phần kinh doanh.

- Thị trường đầu vào: Nguồn nguyên liệu đầu vào của làng nghề gỗ Vân Hà chủ yếu lấy từ Campuchia và Lào.Mấy năm trở lại đây, làng nghề đã phải nhập thêm các nguyên liệu từ Nam Phi để mở rộng thêm các loại hàng,tránh phụ thuộc vào nguồn đầu vào khan hiếm.

- Công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất: Làng nghề gỗ Vân Hà phát triển đã góp phần thu hút một lượng lớn lao động tại địa phương và lao động của các xã lân cận, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đơi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Trước kia, do trình độ khoa học và cơng nghệ chưa phát triển thì hầu hết các cơng đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ cơng, giản đơn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đã giảm bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm cịn có một số cơng đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo. Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đinh từ

đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng.

- Sản phẩm làng nghề có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, cơng sở nhà nuớc... các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phuơng pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật.

- Nhờ sự phát triển của các làng nghề gỗ Vân Hà mà kinh tế - xã hội của địa phuơng đã có sự phát triển tích cực, giải quyết vấn đề việc làm cho nhiều lao động phổ thơng, tạo thu nhập cho lao đơng, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nguời dân. Tuy nhiên cùng với sự tăng truởng kinh tế nguời dân một vấn đề bất cập khác đuợc đặt ra đó là những vấn đề do ơ nhiễm mơi truờng mang lại.

Tình trạng ơ nhiễm mơi truờng tại làng nghề gỗ Vân Hà là vấn đề nhức nhối, gây ảnh huởng nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe của nguời dân mà còn ảnh huởng đến năng suất của cây trơng, vật ni. Tình trạng ơ nhiễm ở đây chủ yêu là ô nhiễm tiếng ốn do máy móc làm việc; ơ nhiễm khơng khí do bụi gỗ gây ra và ô nhiễm nguồn nuớc do các chất thải hóa học từ sản xuất đồ gỗ nhu: sơn, vecni...Tinh trạng này vẫn diễn ra hàng ngày và gây bức xúc cho người dân; do đó cần phải có các chính sách của chính quyền địa puơng hạn chế tình trạng ơ nhiễm xảy ra.

Tóm lại, được sự khuyến khích, động viên tích cực của các cấp, các ngành trong tỉnh, làng nghề Vân Hà đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, góp phần giải quyết vấn đề công việc cho người lao động, tăng thu nhập, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH. Làng nghề Vân Hà đang dần từng bước có những bước chuyển mình cho phù hợp với nhu cầu phát triển của thị trường, đáp ứng được đòi hỏi của các quy luật khách quan của nền kinh tế.

39

Một phần của tài liệu 0880 nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực làng nghề tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w