khách hàng; theo dõi quá trình kinh doanh để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả. Thuờng xuyên thực hiện kiểm tra dòng tiền đến và đi của khách hàng, xem có doanh thu về tài khoản hay khơng? Dịng tiền của khách hàng có linh động khơng để năm bắt hoạt động kinh doanh của khách hàng, chủ động nhận diện các rủi ro có thể xảy ra để tập trung đánh giá ngun nhân, tìm ra biện pháp phịng ngừa thich hợp.
Thuờng xuyên cung cấp và thu nhận kịp thời các thông tin từ trung tâm tra cứu thông tin CIC của Ngân hàng nhà nuớc, mặt khác thu nhận các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: thông tin đại chúng, khách hàng, bạn hàng của các khách hàng vay, các cơ quan thuế, tài chính, các cơ quan chủ quản, ủy ban nhân dân phuờng, xã nơi có các làng nghề hoạt động qua đó, chi nhánh nắm bắt đuợc tình hình cơng nợ, tài chính của khách hàng để hạn chế rủi ro và đua ra các biện pháp xử lý hiêu quả.
Đồng thời cán bộ tín dụng thuờng xuyên đi thăm trực tiếp các làng nghề và các cơ sở sản xuất để từ đó sẽ hiểu đuợc khách hàng của mình hơn, nắm bắt đuợc các thơng tin về làng nghề, hiểu rõ quy trình sản xuất, đặc điểm về lao động, công nghệ thị truờng đầu ra, đầu vào của làng nghề. Bằng những biện pháp trên, hoạt động của ngân hàng sẽ đi sâu, đi sát đuợc với làng nghề, thông tin ngân hàng thu thập đuợc sẽ trở lên cân xứng hơn. Nhờ đó ngân hàng vừa tăng đuợc số luợng khách hàng, vừa nâng cao đuợc chất luợng món vay vì thực tế đuợc bám sát một cách cặn kẽ chứ không chỉ là thụ động giải quyết các giấy tờ đua đến nhu truớc kia.
3.2.8. Đưa ra các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng:
Tăng truởng tín dụng ln kéo theo các rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, chi nhánh phải đua ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Cơng tác trích lập dự phịng rủi ro và phân loại nhóm nợ theo quy định cũng giúp ngân hàng có các biện pháp để chủ động đối mặt.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản quy định quy trình nghiệp vụ cho vay của Chính Phủ, của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, Agribank Việt Nam đã ban hành các văn bản, quy trình cụ thể, chi tiết trong q trình cấp tín dung làm chuẩn mực cho các bộ nhân viên tuân theo.
- Thực hiện nghiêm túc công tác sàng lọc khách hàng truớc khi cấp vốn: Chọn lọc khách hàng truớc khi vay vốn giúp giảm bớt rủi ro tín dụng xảy ra. Khi khách hàng đến xin vay, cán bộ tín dụng phải đánh giá chính xác khách hàng; phải nắm bắt đuợc khách hàng có tiềm lực tài chính tốt khơng? Có đủ khả năng trả nợ cho ngân hàng không? Cán bộ cho vay phải đánh giá tu cách, năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành, quản lý của khách hàng; phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng có đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị truờng. Ngoài ra, uy tín của khách hàng cũng là một tiêu chí giúp cán bộ quyết định trong việc cho vay. Tiêu chí này đuợc lựa chọn trên phuơng diện Lai lịch, tình hình tài chính, việc thanh tốn các khoản nợ trong quá khứ và hiện tại. thông qua hồ sơ do khách hàng vay vốn cung cấp, qua sổ sách tài chính của khách hàng, từ bạn hàng của khách hàng, từ cơ quan quản lý chủ quản. Việc sàng lọc tốt khách hàng giúp ngân hàng đảm bảo an tồn trong q trình vay vốn, hạn chế tối đa các rủi ro xảy ra về con nguời.
- Khuyến khích khách hàng vay vốn mua bảo hiểm vay vốn: Công ty cổ phần Bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp ABIC là thành viên của Ngân Hàng Nông nghiệp phục vụ các ấn phẩm dịch vụ bảo hiểm đối với Ngân Hàng. Để bảo đảm an tồn trong q trình vay vốn, các gói bảo hiểm là phuơng tiện để giảm thiếu rủi ro trong đó bảo hiểm vay vốn là sản phẩm thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng, nguời vay. Ngân Hàng sẽ tu vấn cho khách hàng các gói bảo hiểm nhu là: bảo hiểm đối với nguời vay, bảo hiểm đối với tài sản thế chấp. Các gói bảo hiểm này sẽ hỗ trợ khách hàng trong quá trình vay vốn
nếu xảy ra các rủi ro về tài sản và con người, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Việc khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm giúp giảm thiểu rủi ro với khách hàng trong quá trình sử dụng vốn vay và đảm bảo an toàn vốn cho Ngân Hàng.
- Tăng cường cơng tác tự kiểm tra- kiểm sốt nội bộ: Kiểm tra, kiểm soát nội bộ là khâu quan trọng nhằm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn để ngăn chặn và sửa chữa kịp thời. Phòng kiểm tra - kiểm sốt nội bộ thành lập các đồn kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất để kiểm tra các khoản vay. Nếu xuất hiện rủi ro cần có biện pháp khắc phục để hạn chế tối thiểu những tổn thất gây ra.
3.2.9. Nâng cao công nghê, đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng:
Hiện nay, các ngân hàng thương mại muốn tồn tại và phát triển cần tăng cường đầu tư cho công nghệ không chỉ là máy móc, thiết bị hiện đại mà cịn là đổi mới các quy trình, đa dạnh hóa các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng ác nhu cầu chuyển tiền, thanh toán. Việc đổi mới là yêu cầu cấp thiết của tất cả các ngân hàng khi ngày nay, sự cạnh tranh của các ngân hàng rất là gay gắt; khách hàng khơng tự tìm đến ngân hàng mà ngân hàng phải chủ động đi tìm khách hàng. Trên địa bàn, ngồi Agribank Đơng Anh cịn rất nhiều các ngân hàng cho vay khu vực làng nghề; do đó việc đổi mới các quy trình, trang thiết bị; chuẩn hóa tất cả các nghiệp vụ ngân hàng trên ngun tắc lợi ích của khách hàng là vơ cùng cần thiết; tăng vị thế cạnh tranh của ngân hàng; nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng sự hài lịng của khách hàng; nâng cao cơng tác quản trị, điều hanh; hạn chế các rủi ro xảy ra.
3.2.10. Tăng cường Marketing để nâng cao chất lượng cho vay làng nghề
Các yếu tố vĩ mô như: môi trường địa lý, mơi trường kinh tế, dân số, văn hóa - xã hội, pháp luật- chính trị ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động cho vay của chi nhánh nói chung và cho vay làng nghề nói riêng. Nếu nắm rõ được những yếu tố này sẽ giúp cho ban lãnh đạo đưa ra các chỉ thị cho vay phù
hợp, bảo đảm hiệu quả, hạn chế rủi ro. Do đó, phịng Marketing có vai trị cực kì quan trọng trong cơng tác nghiên cứu thị truờng và đua ra những dự báo, biến động chung của khu vực làng nghề.
Không chỉ vậy, bộ phận marketing phải tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng, cụ thể là xu huớng phát triển của làng nghề. Từ những thông tin đuợc cung cấp, chi nhánh mới đua ra các định huớng phát triển tín dụng làng nghề phù hợp với nhu cầu của thị truờng. Không chỉ vậy, nắm đuơc thông tin của các đối thủ cạnh tranh giúp chi nhánh xây dựng chiến luợc cạnh tranh hiệu quả,nâng cao vị thế trong hoặt động cho vay.
Một số giải pháp kiến nghị trong công tác marketing của chi nhánh để nâng cao chất luợng tín dụng cho vay làng nghề :
- Quảng cáo hình ảnh ngân hàng trên các phuơng truyền thơng nhu: tivi, báo chí, loa đài, Internet để quảng bá về chi nhánh cũng nhu các chính sách vay uu đãi áp dụng dành cho khách hàng làng nghề. Việc này nhằm nâng cao hình ảnh của ngân hàng, giúp khách hàng hiểu thêm về các sản phẩm từ ngân hàng, từ đó có thiện chí với ngân hàng.
- Tài trợ các sự kiện nổi bật của xã nhằm tạo chú ý của nguời dân: Việc tổ
chức các hoạt động này nhằm nâng cao thuơng hiệu của Agribank, giúp thuơng
hiệu của ngân hàng trở nên quen thuộc với khách hàng, tạo uy tín của khách hàng trong lịng dân chúng. Tuy nhiên, cũng khơng nên tài trợ tràn lan, tránh các
sự kiện khơng phù hợp với hình ảnh của ngân hàng.
- Chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới: Chi nhánh chủ động tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm mới, tu vấn các sản phẩm của ngân hàng phù hợp với nhu cầu của nguời dân. Những nỗ lực này giúp tăng số luợng khách hàng có nhu cầu vay vốn tại chi nhánh, qua đó ta có thể sàng lọc tốt khách hàng khi cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động CVLN.
cần thường xun chăm sóc, thu thập thơng tin từ khách hàng để có biện pháp thích hợp. Có những chính sách khuyến mại, ưu đãi với khách hàng cũ tạo ra các khách hàng trung thành bởi vì đây là những khách hàng lâu năm, ngân hàng đã nắm rõ các thông tin, nên cho vay gặp ít rủi ro, đảm bảo chất lượng cho vay hiệu quả.
Việc phân tích tốt thị trường làng nghề cùng quảng bá thương hiệu tốt là cơ sở tiền đề để chi nhánh tăng trưởng quy mơ và nâng cao chất lượng. Từ đó, nâng cao chất lượng tín dụng mới được thực hiện dễ dàng.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÁC GIẢI PHÁP3.3.1. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam: 3.3.1. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam:
- NHNo & PTNT Việt Nam cần sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể về quy trình cho vay cũng như các chính sách ưu đãi dành riêng cho khu vực làng nghề cụ thể và chi tiết dể cán bộ nhân viên thực hiện.
- Hỗ trợ giúp NHNo & PTNT Đông Anh về nguồn lực để nâng cao cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị; đặc biệt xây mới trụ sở của ngân hàng loại 1 khang trăng hơn, trang bị máy vi tính hiện đại nâng cao hiệu suất lao động và phục vụ khách hàng.
- Rút gọn, tối giản các thủ tục vay vốn; bỏ những hồ sơ không cần thiết giúp ngân hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn; giúp khách hàng dễ tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước
NHNN là cơ quan trung ương điều hành tất cả chính sách của tồn bộ hệ thống ngân hàng thương mại bao gồm có NHNo &PTNT Việt Nam do vậy các chính sách của NHNN có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của chi nhánh. Để tạo điều kiện thuận lợi cho NHNo Đông Anh mở rộng, nâng cao chất lượng cho vay khu vực làng nghề NHNN cần làm một số việc sau:
nghề truyền thống.
- NHNN cần đưa ra các chủ trương, quy định, văn bản pháp lý cụ thể đối với hoạt động cho vay làng nghề.
- NHNN cần có chính sách xử lý rủi ro đối với nợ cho vay có tài sản đảm
bảo nhưng khơng bán được.
- NHNN phối hợp với các cơ quan chức năng để đưa ra quy trình chuẩn, thủ tục rút gọn để xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ nhanh nhất cho các ngân hàng thương mại.
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan chức năng
3.3.3.1. Kiến nghị với nhà nước
Do đặc thù của kinh tế vùng làng nghề truyền thống, các chính sách pháp luật đưa ra phải phù hợp với đặc điểm của khu vực, đáp ứng các nhu cầu phát triển của làng nghề:
- Cần hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo môi trường kinh doanh cho làng nghề. Có các chính sách khuyến khích phát triển làng nghề về thị trường tiêu thụ, thị trường đầu vào, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Có chính sách thuế suất phù hợp với từng cơ sở kinh doanh tại làng nghề, tùy từng quy mô sản xuất mà đưa ra mức thuế suất phù hợp.
- Có các chính sách hỗ trợ phát triển công nghệ ở làng nghề, để tăng năng suất lao động, đem lại hiệu quả cao.
3.3.3.2. Kiến nghị với các cơ quan khác
- Thường xuyên giám sát, theo dõi, giúp đỡ các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Tìm hiểu về những khó khăn, vướng mắc của người dân trong hoạt động kinh doanh; từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị lên cơ quan cấp cao để đưa ra các định hướng phát triển đúng.
hợp, vừa tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh, góp phần đẩy mạnh kinh tế làng nghề; mặt khác tạo ra chế độ hạch toán kinh tế đúng đắn.
- Nâng cao cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đảm bảo q trình vận chuyển hàng hóa diễn ra thuận lợi, giúp hàng hóa luân chuyển nhanh, dễ dàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3 đã nêu ra định hướng hoạt động kinh doanh, các mục tiêu cụ thể của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam nói chung và Agribank Đơng Anh nói riêng trong những năm tới. Qua đó, chương 3 cũng nêu ra những cơ hội, thách thức của Agribank trong quá trình nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực làng nghề từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng làng nghề như: Hồn thiện chính sách cho vay làng nghề, nâng cao thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên... Thông qua những đề xuất về giải pháp, ta kiến nghị lên Ngân Hàng Nhà nước, chính phù và các cơ quan chức năng để đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng đối với khu vực làng nghề.
KẾT LUẬN
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, việc nâng cao chất
lượng cho vay ln đóng vai trị quan trọng, nó làm giảm bớt tổn thất cho ngân hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh, là điều kiện tất yếu để các ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường mở. Vì thế mỗi ngân hàng thương mại ln đặt việc nâng cao chất lượng cho vay lên
hàng đầu. Và đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn Việt Nam nói chung hay đối với Agribank chi nhánh Đơng Anh nói riêng thì đây cũng là một trong những mục quan trọng mà chi nhán h luôn lỗ lực thực hiện. Vì
vậy, với số lượng lớn khách hàng của chi nhánh đến từ các làng nghề thì việc nâng cao chất lượng cho vay với làng nghề là rất cần thiết.
Trong những năm qua, Agribank Đơng Anh đã có nhiều biện pháp, nỗ lực
trong quá trình hoạt động nhằm quyết tâm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững,
tăng trưởng phải đi liền với an toàn để hạn chế rủi ro, nâng cao lợi nhuận cho ngân
hàng. Bên cạnh những cơ hội, một số thách thức đặt ra cho Agribank Đông Anh
trong những năm tới trong cơng tác cho vay; do đó chi nhánh ln chủ động
tìm ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của tồn chi nhánh nói chung và
cho vay làng nghề Vân Hà nói riêng. Các biện pháp chi nhánh đã thực hiên như:
nỗ lực thu hồi các khoản nợ quá hạn, nợ xấu đã phát sinh từ trước; đưa ra các quy
trình cho vay cụ thể cũng như nâng cao trình độ chun mơn nghiệm vụ của đội
ngũ cán bộ. Tuy nhiên, song song với những biện pháp đã làm chi nhánh cũng tồn
tại nhiều vướng mắc trong việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay đối với khu
vực làng nghề và đó cũng là đối tượng nghiên cứu của luận văn này.
Trong bài nghiên cứu của mình, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những ngun nhân, khả năng có thể dẫn đến rủi ro cho vay làng nghề em đã đưa ra được một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại góp phần nâng cao chất