CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SPIN-OFF TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
2.4. Trường hợp Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
2.4.3. Một số rào cản và nguyên nhân
Nhận xét về những hạn chế và tồn tại của trường, nhiều ý kiến của từ phỏng vấn xung quanh một số vấn đề chính sau:
- Cơ sở vật chất:
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trọng một số lĩnh vực nghiên cứu còn hạn chế, chưa được đầu tư. Khơng có xưởng cơ khí, xưởng điện tử và xưởng thủy tinh để hỗ trợ nghiên cứu. Thiếu cơ sở ni động vật, nhà kính, nhà lưới để triển khai các thử nghiệm trên thực vật, thiếu phịng thí nghiệm an tồn cho nghiên cứu các vi sinh vật độc hại (P3, P4), vì vậy hạn chế việc triển khai nghiên cứu, đặc biệt là các nghiên cứu có ứng dụng thực tiễn cao. Phần nhiều nghiên cứu điều tra chủ yếu sử dụng các phương pháp truyền thống vì vậy quy mơ và chất lượng nghiên cứu còn hạn chế.
Diện tích phịng thí nghiệm hạn chế (gần như khơng có chỗ ngồi làm việc cho nghiên cứu sinh), kinh phí dành cho nghiên cứu sinh gần như trơng chờ vào đề tài và rất hạn chế, trong khi số lượng học bổng cao từ các nước trong khu vực và trên thế giới gia tăng nhanh chóng, làm cho việc có được các nghiên cứu sinh và học viên cao học có khả năng tốt càng ngày càng khó khăn.
- Nhân lực
Hiện nay trường có đội ngũ cán bộ trình độ cao nhưng trong độ tuổi cao, quỹ thời gian dành cho việc giảng dạy chiếm khối lượng lớn, nhà khoa học vẫn hạn chế về thời gian dành cho nghiên cứu và tìm kiếm dự án. Do đó mà mối quan hệ với khu vực thương mại và cơng nghiệp cịn rất hạn chế.
- Chính sách: đối với một số hướng cơng nghệ cao, cơng nghệ có khả năng đột
phá, nhà trường chưa thật sự có chính sách khuyến khích và đầu tư. Phần lớn vẫn là nhà khoa học vẫn phải tự thân vận động tìm kiếm đề tài, nguồn kinh phí khác nhau.