CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SPIN-OFF TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
3.2. Các thiết chế trong trường đại học
3.2.2. Lập bộ phận quản lý và chuyển giao tài sản trí tuệ
Thành lập văn phịng chuyển giao cơng nghệ với nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm nhằm đảm nhận nhiệm vụ quản lý về sở hữu trí tuệ cho trường ĐH, hỗ trợ, tư vấn cho việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ và theo dõi q trình chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất. Có chức năng là kênh đầu mối xây dựng các dự án, kế hoạch thu hút đầu tư mạo hiểm, hỗ trợ marketing, tư vấn cho nhà khoa học trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp. Nhiều ý kiến có chung quan điểm đó là :“ tình trạng mất bản quyền khá phổ biến gây tâm lý e ngại cho nhà nghiên cứu, vấn đề sở hữu trí tuệ cịn
nhiều khe hở, chưa có một cơ quan chuyên trách nào theo dõi, tư vấn, hướng dẫn đảm bảo quyền lợi cho người nghiên cứu, nhiều bằng sáng chế được cấp nhưng khơng cịn duy trì hiệu lực. Trường ĐH cần thiết phải có văn phịng chun trách về sở hữu trí tuệ và chuyển giao cơng nghệ„.
(Nam, thạc sĩ, phịng KH&CN, trường ĐH KHTN)
Để các tài sản trí tuệ được thương mại hóa một cách rộng rãi, các tài sản trí tuệ cần được đăng ký xác lập quyền và duy trì hiệu lực văn bằng. Thế nhưng, thực tế cho thấy, việc đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ và duy trì hiệu lực văn bằng tại các viện, trường rất khiêm tốn. Theo số liệu thống kê của cục sở hữu trí tuệ, trong giai đoạn 2003 -6/2012 trong tổng số 600 đơn từ trường đại học, viện nghiên cứu chỉ có 91 văn bằng được cấp, trong đó chỉ cịn 38 văn bằng đang còn hiệu lực. Đặc biệt, các viện nghiên cứu hầu như khơng nộp phí duy trì hiệu lực. Năm 2009 chỉ có 1 trong tổng số 8 văn bằng được cấp còn hiệu lực; năm 2010 cũng chỉ có 1 trong tổng số 12 văn bằng còn hiệu lực do nộp phí duy trì...Do đó, văn phịng chuyển giao cơng nghệ trong trường ĐH tham gia vào quá trình này và là kênh hỗ trợ quản lý cho các nhà khoa học, cũng chính là nguồn lợi của trường nói chung. Có thể nói đây khơng hồn toàn là vấn đề mới, tuy nhiên sự cần thiết là xác định sứ mệnh và chức năng của văn phịng chuyển
giao cơng nghệ trong trường ĐH, đặc biệt là trình độ và kỹ năng của nhân lực làm việc trong các văn phịng này, họ phải có hiểu biết sâu sắc về hoạt động của khu vực hàn lâm,tài chính, cơng nghiệp và có khả năng liên kết giữa nghiên cứu, kinh doanh và luật pháp.
Như vậy có thể thấy văn phịng chuyển giao cơng nghệ trong trường đại học sẽ đảm nhận những trách nhiệm lớn trong việc cùng xây dựng chiến lược và chính sách đổi mới: chính sách này liên quan đến sở hữu tài sản trí tuệ và giải quyết các vấn đề chia sẻ lợi ích và thu nhập.
- Tạo điều kiện tiếp cận quỹ: phải tạo kênh kết nối chặt chẽ với nhà nghiên cứu và quỹ tài trợ nghiên cứu.
- Xác định khám phá có khả năng thương mại: văn phịng thương mại cần đánh giá được các đổi mới có hàm lượng nghiên cứu cao của các nhà nghiên cứu, tối đa hóa khả năng thương mại. Văn phịng đảm nhận việc làm việc với các nhà đầu tư tiềm năng và các hãng để hiểu nhu cầu và giới thiệu với họ về các dự án nghiên cứu ngay từ giai đoạn đầu.
- Bảo hộ sở hữu trí tuệ: văn phịng thương mại phải có khả năng triển khai nhanh các hình thức sở hữu trí tuệ thích hợp như: xin cấp patent, nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền tác giả, thương thảo các hợp đồng bí mật, các networks, theo dõi về sở hữu trí tuệ có thể tạo ra các đổi mới với các giá trị tăng thêm và đảm bảo lợi ích cơng nghiệp và tài chính.
- Bổ sung giá trị cho sở hữu trí tuệ: nghĩa là cần bổ sung cho kết quả nghiên cứu của nhà khoa học các giá trị để nâng cao khả năng thu hút đối với các đối tác tài chính và cơng nghiệp.
- Thương mại hóa các khám phá hứa hẹn nhất
- Tối ưu hóa các đầu tư cơng ích vào nghiên cứu: trong giai đoạn sau thương mại hóa các trường vẫn cần tiếp tục quản lý, theo dõi tiến trình họat động của các DN có liên quan. Cần hình thành một chiến lược quan hệ với khu vực tài chính và cơng
nghiệp, điều này có ích để nhận được nguồn thông tin khác nhau về nhu cầu, xu hướng..điều này đặc biệt có ích cho việc nuôi dưỡng các DN ngay từ đầu