CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SPIN-OFF TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
3.1. Các thiết chế chung
3.1.2. Chính sách hỗ trợ của chính phủ cho spin-off
Năng lực tài chính là một trong những trở ngại hàng đầu cho nghiên cứu, đổi mới công nghệ ở bất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào, đặc biệt khi doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ cao. Với các doanh nghiệp spin-off, nguồn huy
19
động đầu tư càng có nhiều khó khăn hơn. Q trình này địi hỏi có sự tham gia của cả khu vực công và khu vực tư nhân và đầu tư từ nước ngồi. Chính phủ có nhiều kênh để tham gia tích cực vào trong q trình này thơng qua các chính sách khác nhau. Một số chính sách mà chính phủ có thể can thiệp hiệu quả và tạo ra hiệu ứng tích cực kích thích vào động cơ thành lập spin-off của các nhà khoa học, chủ doanh nghiệp spin-off như:
Chính phủ: thơng qua chính sách ưu đãi về thuế và sử dụng mặt bằng đối với doanh nghiệp spin-off. Các điều kiện về miễn, giảm, ưu đãi cần được quy định rõ để làm cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp. Có thể nói đây là điều kiện thiết thực với yêu cầu cơ bản của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp spin-off cần có nguồn tài chính để hoạt động, trong điều kiện thị trường vốn mạo hiểm còn dè dặt như hiện nay. Chính phủ cần có vai trị định hướng và phát triển thị trường vốn mạo hiểm, đầu tư mạo hiểm. Vốn mạo hiểm là rất cần thiết bởi vì nguồn vốn mạo hiểm được thực hiện đầu tư vào hoạt động đổi mới công nghệ của một doanh nghiệp hoặc đầu tư để lập ra một doanh nghiệp mới, mà đặc trưng cơ bản của nó là cịn thiếu độ tin cậy về kết quả kinh doanh, chưa tỏ rõ khả năng sinh lợi của mình, những nơi mà các thể chế tài chính truyền thống (tín dụng, ngân hàng...) khơng để ý đến. Thay vì cho vay, họ đầu tư vốn để một cơng ty có thể phát triển, đồng thời có thể nhận lấy một tỷ lệ cổ phần khơng có lãi cố định hoặc quyền sở hữu cổ phần trong công ty mà họ đầu tư. Xét về bản chất, hệ thống tín dụng thơng thường khơng thể thúc đẩy đổi mới công nghệ khi mà khả năng thành công về kỹ thuật và thương mại còn chưa rõ ràng20. Trong nhiều nghiên cứu khác nhau, một số tác giả cũng cho rằng hệ thống tín dụng đã khơng đóng được vai trị gì lớn trong cơng cuộc đổi mới cơng nghệ của sản xuất. Lý do hoàn toàn đơn giản: Do bản chất kinh doanh của hoạt động ngân hàng, khơng thể thực hiện chế độ tín dụng dài hạn, lãi suất thấp, có rủi ro về khả năng thương mại, phù hợp với quy luật đổi mới công nghệ, trừ trường hợp Nhà nước có một
20
Vũ Cao Đàm, Nguyễn Thanh Hà, Đầu tư mạo hiểm - Tạp chí Hoạt động Khoa học 1.2008,
chính sách hết sức ưu đãi cho việc này. Một công nghệ muốn đi vào sản xuất phải qua giai đoạn thử nghiệm, giai đoạn làm quen với thị trường. Thử nghiệm hồn tồn có thể bị thất bại. Chế độ tín dụng ngắn hạn, lãi suất cao khơng thể thoả mãn những điều kiện của đổi mới công nghệ, nếu không muốn nói là nó bóp chết mọi ý đồ đổi mới công nghệ từ trong trứng.
Tác giả Phạm Đại Dương (2008) trong nghiên cứu về kênh huy động vốn đầu tư, tác giả cũng cho rằng “việc huy động đầu tư từ vốn mạo hiểm đóng một vai trị rất quan trọng và hữu ích, vì ngồi vốn ra các doanh nghiệp còn nhận được tư vấn cho họat động sản xuất, kinh doanh thông qua việc các tổ chức đầu tư mạo hiểm cử một đại diện tham gia trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp nhận vốn„. Tuy nhiên, để huy động được nguồn vốn từ các quỹ mạo hiểm và các nhà đầu tư tiềm năng. Một dự án về spin-off cũng cần thể hiện được tính khả thi của nó.
Chính phủ có thể tác động bằng một loạt các biện pháp trực tiếp và gián tiếp.
bằng cách đầu tư vào quỹ, chính phủ đóng vai là người cung cấp “vốn mồi” cho quỹ đầu tư mạo hiểm. Hoặc cũng có thể đầu tư trực tiếp vào các dự án tiềm năng mà các tổ chức hoặc cá nhân khơng thể hoặc khơng có khả năng tài trợ. Việc cho ra đời Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao quốc gia là tín hiệu khả quan trong điều kiện thu hút đầu tư mạo hiểm nói riêng và đầu tư xã hội cịn hạn chế.
Chính phủ đồng thời là một nhà tài trợ lớn cho các công nghệ được triển khai trong spin-off, đặc biệt là các hướng công nghệ nằm trong ưu tiên phát triển, công nghệ cao cần được đầu tư phát triển.
Bên cạnh đó, chính phủ cần tạo ra một cơ chế hố trợ cho các doanh nghiệp spin- off tham gia trong một mạnh lưới liên kết các tổ chức ươm tạo doanh nghiệp, khu công nghệ cao, phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia nhằm hỗ trợ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật giúp các doanh nghiệp spin-off có cơ sở để sử dụng trang thiết bị nghiên cứu và phối hợp trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm. Để làm được điều này rất cần có quy định sử dụng trang thiết bị phục vụ nghiên cứu tại các phịng thí điểm trọng điểm, các thiết
bị thí nghiệm được nhà nước đầu tư, theo cơ chế khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho nhà khoa học.
Theo kinh nghiệm Canada, quốc gia rất thành cơng với loại hình doanh nghiệp spin-off thì hình thức chuyển giao cơng nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu nhanh nhất chính là các doanh nghiệp spin-off hay doanh nghiệp khởi nghiệp21. Quá trình phát triển của loại hình doanh nghiệp này gắn liền với chương trình ươm tạo cơng nghệ hay cịn gọi là chiến lược phát triển ươm tạo công nghệ ở Canada. Q trình này một lần nữa khơng thể thực hiện được nếu khơng có các nguồn từ quỹ đầu tư mạo hiểm và các biện pháp miễn, giảm thuế.
Các vườn ươm này có thể được hình thành một cách độc lập, tuy nhiên cần rất nhiều vốn và địa điểm. Do đó một giải pháp liên kết với vườn ươm cơng nghệ, vườn ươm doanh nghiệp của đại học Bách Khoa hay đại học FPT là cần thiết. Bên cạnh đó nhà trường cần có chính sách hỗ trợ cho các nhà khoa học đi ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp tại các vườn ươm thuộc các trường đại học Bách Khoa, đại học FPT ngồi các chính sách hỗ trợ của các vườn ươm đó.
Đồng thời, các spin-off cũng cần tạo một quan hệ chặt chẽ với các đối tác trong cùng lĩnh vực công nghệ nhằm trao đổi thông tin và hợp tác, tránh lối tư duy “mạnh ai người đó làm„.
Bên cạnh đó, một cơ chế ưu đãi cho các doanh nghiệp spin-off là rất quan trọng. Với vai trị tạo ra cơ chế chính sách, chính phủ cần hình thành điều kiện thơng thống hỗ trợ cho spin-off bằng việc để cho doanh nghiệp spin-off có thể sử dụng các trang thiết bị nghiên cứu tại các phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, các cơ sở ươm tạo của nhà nước, tranh thủ được cơ sở hạ tầng hiện có. Đồng thời có kênh thơng tin để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các hỗ trợ nghiên cứu thuộc các chương trình phát triển KH&CN quốc gia.
21
Trên thực tế, tại các nước cơng nghiệp mới và nước phát triển thì xí nghiệp khởi nghiệp là giai đoạn đầu của một doanh nghiệp vừa và nhỏ với tư cách là chìa khóa của đổi mới cơng nghệ nói riêng và của hệ thống đổi mới.