Vai trị của Báo chí với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 29 - 35)

7. Kết cấu luận văn

1.2 Vai trị của Báo chí với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể

Báo chí cĩ vai trị to lớn trong đời sống xã hội, là phƣơng tiện chủ lực để thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, tổ chức, vận động quần chúng thực hiện nhiệm vụ trong thực tiễn. Một trong những chức năng quan trọng của báo chí là gĩp phần nâng cao dân trí, khai sáng dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hĩa tinh thần cho cơng chúng. Nhiệm vụ đặt ra cho báo chí bao gồm nhiều lĩnh vực, tuy nhiên đối với vấn đề bảo tồn và phát huy văn hĩa phi vật thể cĩ thể tập trung vào ba mảng sau ba mảng sau:

Giới thiệu, truyền bá các giá trị văn hĩa phi vật thể

Báo chí vai trị quan trọng trong việc bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hĩa, bởi đây là một cơng cụ truyền bá văn hố mang lại hiệu quả cao. Trong thời gian qua, các cơ quan báo chí đã chú ý thực hiện tốt chức năng cổ động, tuyên truyền và phát huy, gìn giữ những giá trị văn hố của dân tộc và nhân loại; gĩp phần nâng cao dân trí, giáo dục thẩm mỹ, hình thành văn hố cá nhân cũng nhƣ định hƣớng chuẩn mực văn hố cộng đồng; đồng thời là phƣơng tiện để giới thiệu về hình ảnh của địa phƣơng thơng qua các di sản văn hĩa tới các du khách trong và ngồi nƣớc, tạo tiền đề cho các chiến lƣợc du lịch phát triển gĩp phần tăng trƣởng kinh tế - xã hội của tỉnh. Việc đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các di sản văn hĩa trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng của tỉnh, đã gĩp phần tăng tính hấp dẫn của di tích nhằm thu hút nhiều hơn nữa khách tham quan, đồng thời hƣớng tới mục tiêu phục vụ phát triển du lịch bền vững.

Sự vào cuộc của các cơ quan báo chí truyền thơng đã tích cực trong việc gĩp phần bảo tồn và phát huy các di sản văn hĩa của dân tộc. Báo chí đã tham ra tích cực trong việc truyền bá, lƣu trữ làm giàu kho tàng văn hố nhân loại, cĩ khả năng to lớn trong việc thẩm định, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hố, tạo nên việc hình thành những ý thức lịch sử văn hố của mỗi ngƣời dân. Thấm nhuần quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc “ Di sản văn hố là tài sản vơ giá, gắn

kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hố. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hố truyền thống (bác học và dân gian), văn hố cách mạng, bao gồm

cả văn hố vật thể và phi vật thể. Nghiên cứu và giáo dục sâu rộng những đạo lý dân tộc tốt đẹp do cha ơng để lại”.[12] Trong những năm qua vấn đề bảo tồn và

phát huy di sản văn hố dân tộc đã đƣợc các cấp, các ngành, các địa phƣơng thực hiện cĩ hiệu quả, gĩp phần vào việc thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Chức năng thơng tin của báo chí tác động to lớn đến dƣ luận xã hội. Vì vậy, cơng tác tuyên truyền trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng cĩ ý nghĩa hết sức to lớn, ngƣời dân hiểu về di sản Văn hĩa của đất nƣớc càng ngày càng sâu rộng hơn thơng qua lăng kính tuyên truyền của báo chí. Khơng chỉ giới thiệu giá trị độc đáo của di sản mà báo chí truyền thơng cịn tập trung vào vấn đề trọng tâm làm sao để nhân dân cùng gĩp phần tơn vinh và bảo tồn di sản. Bằng các bài viết, hình ảnh thực tế sinh động để thu hút, đồng thời kêu gọi các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và quốc tế cùng hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn và phát huy này. Cơng tác tuyên truyền khơng chỉ giúp mọi ngƣời hiểu đƣợc bản sắc lâu đời của dân tộc mà cịn giúp nét văn hố cổ truyền lan rộng, qua đĩ giáo dục lịng yêu quê hƣơng đất nƣớc, lịng tự hào dân tộc đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.

Tham gia cơng tác thẩm định các giá trị văn hĩa phi vật thể

Cùng với cơng tác tuyên truyền, báo chí cũng gĩp phần thẩm định các giá trị văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng. Trƣớc hết, mỗi cơ quan báo chí đều cĩ sự tham gia cộng tác của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực văn hĩa, họ chính là ngƣời sẽ cùng các cơ quan báo chí tham gia và cơng tác thẩm định, đánh giá các giá trị văn hĩa phi vật thể và đƣa quá trình thẩm định đĩ đến với cơng chúng

Báo chí cũng theo chân các nhà nghiên cứu, hoặc lần theo dấu vết các giá trị văn hĩa phi vật thể đã bị mai mốt theo thời gian để tìm hiểu nguồn gốc của nĩ. Những bài viết, phĩng sự mang tính chất điều tra tìm hiểu nhƣ vậy xuất hiện ngày càng nhiều trên sĩng truyền hình và báo in hiện nay

Bên cạnh đĩ, với ƣu thế của mình, báo chí cĩ đối tƣợng tiếp nhận khá đa dạng và phong phú. Họ là những ngƣời thuộc mọi tầng lớp trong xã hội, mọi đối tƣợng, thành phần và đến từ mọi vùng quê, do đĩ, bản thân cơng chúng báo chí cũng cĩ

nhiều ngƣời đã từng đƣợc tiếp cận với các giá trị văn hĩa phi vật thể đĩ, thậm chí gia đình họ là một trong số ít những ngƣời cịn lƣu giữ đƣợc các giá trị văn hĩa phi vật thể mà các nhà nghiên cứu, các tổ chức văn hĩa chƣa tìm ra. Do đĩ, khi thơng tin về các giá trị văn hĩa phi vật thể xuất hiện trên báo chí, những đối tƣợng này thơng qua các kênh tƣơng tác với báo chí sẽ cùng các cơ quan báo chí tham gia thẩm định mức độ đúng, sai của các bài nghiên cứu trên báo chí và truyền hình. Đây là vai trị rất lớn của báo chí khi thực hiện tốt việc tƣơng tác với cơng chúng

Phản ánh quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể

Bên cạnh đĩ, báo chí cịn tích cực phát hiện, tuyên truyền các vấn đề bất cập, nảy sinh cần cĩ tiếng nĩi chung, cái nhìn khách quan, sự ủng hộ, tham gia vào cuộc của các tổ chức đồn thể để nét đẹp trong văn hĩa truyền thống khơng bị mai một dẫn đến mất bản sắc

Trong những năm qua, cùng các ngành chức năng các cơ quan báo chí đã tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền đến các tổ chức chính trị - xã hội, các địa phƣơng, các ngành và cán bộ, nhân dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hĩa. Qua đĩ đã gĩp phần nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân trong việc xã hội hĩa các hoạt động bảo tồn di sản văn hĩa trên địa bàn tỉnh; quảng bá về ý nghĩa, tầm quan trọng và phát huy giá trị của các di tích di sản trong đời sống văn hĩa tinh thần các cộng động cƣ dân trong tỉnh. Đồng thời giới thiệu những nội dung cơ bản trong ngọc phả hoặc truyền thuyết gắn liền với cơng lao của các anh hùng lịch sử, các danh nhân cĩ cơng lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; thơng qua đĩ xây dựng lịng tự hào dân tộc, biết ơn các bậc tiền nhân trong tƣ tƣởng và tình cảm của nhân dân, từ đĩ tự giác tham gia đĩng gĩp xây dựng, bảo tồn, tơn tạo các di tích, di sản văn hĩa.

Với chức năng định hƣớng, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng và tạo lập dƣ luận xã hội, Báo chí truyền thơng đã làm tốt chức năng của mình là cơng cụ sắc bén tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; bên cạnh đĩ, báo chí truyền thơng cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc khẳng định, phổ biến, giữ gìn và lƣu truyền các giá trị văn hĩa của dân tộc. Đặc biệt lƣu ý sự ủng hộ

và trách nhiệm của cộng đồng, trong cơng tác bảo vệ gìn giữ giá trị di sản. Khơng dừng lại đĩ, báo chí truyền thơng cịn phát hiện ra những việc làm sai trái nhƣ lợi dụng di sản Văn hĩa để trục lợi di sản Kinh tế, bất hợp pháp, hay gĩp phần đƣa ra cơng luận những tổ chức cá nhân vi phạm đến di sản Văn hĩa v..v. Những phát hiện này đã gĩp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc ra các văn bản thích hợp để làm cho mọi ngƣời hiểu hơn những giá trị về di sản, từ đĩ tạo đƣợc những hành lang pháp lý tác động tích cực trong cơng tác bảo tồn phát huy di sản

TIỂU KẾT CHƢƠNG I

1. Di sản văn hĩa là những sản phẩm vật chất và tinh thần do con ngƣời tạo ra và đƣợc sử dụng phục vụ cho đời sống của con ngƣời, từ đĩ hình thành,khẳng định các giá trị của chúng về lịch sử, văn hĩa, khoa học…Di sản văn hĩa bao gồm: Di sản văn hĩa vật thể và di sản văn hĩa phi vật thể

Cĩ nhiều khái niệm và quan điểm khác nhau về di sản văn hĩa phi vật thể, tuy nhiên cĩ thể khái quát nhƣ sau: Văn hĩa phi vật thể đĩ là một dạng tồn tại (hay thể hiện) của văn hĩa khơng phải chủ yếu dƣới dạng vật thể cĩ hình khối tồn tại khách quan trong khơng gian và thời gian, mà nĩ thƣờng tiềm ẩn trong trí nhớ, tập tính, hành vi, ứng xử của con ngƣời và thơng qua các hoạt động sống của con ngƣời trong sản xuất, giao tiếp xã hội trong hoạt động tƣ tƣởng và văn hĩa - nghệ thuật mà thể hiện ra, khiến ngƣời ta nhận biết đƣợc sự tồn tại của nĩ

2. Huế là một mảnh đất giàu truyền thống văn hĩa, ở Huế hiện nay tồn tại rất nhiều loại hình di sản văn hĩa phi vật thể, trong đĩ, đáng chú ý nhất là - di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam đƣợc ghi tên vào Kiệt tác Di sản Văn hĩa phi vật thể và Truyền khẩu của Nhân loại (Masterpieces of the Oral and Intangible Heritage of Humanity) ngày 7/11/2003. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ các di sản văn hĩa phi vật thể khác cũng đang đƣợc Chính quyền và nhân dân địa phƣơng lƣu giữ và phát huy nhƣ: các làng nghề truyền thống, lễ hội, âm nhạc và văn học truyền thống, tín ngƣỡng dân gian, ẩm thực,...Hiện nay, cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của Huế đang cịn gặp nhiều khĩ khăn và thách thức xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan. Do đĩ cần cĩ sự chung tay gĩp sức của nhiều tổ chức cá nhân nhằm lƣu giữ những giá trị văn hĩa tốt đẹp này, trong đĩ, báo chí là phƣơng tiện truyền thơng đĩng vai trị quan trọng nhất

3. Báo chí cĩ vai trị to lớn trong đời sống xã hội, là phƣơng tiện chủ lực để thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, tổ chức, vận động quần chúng thực hiện nhiệm vụ trong thực tiễn. Một trong những chức năng quan trọng của báo chí là gĩp phần nâng cao dân trí, khai sáng dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hĩa tinh thần cho cơng chúng. Nhiệm vụ đặt ra cho báo chí bao gồm nhiều lĩnh vực, tuy nhiên đối với vấn

đề bảo tồn và phát huy văn hĩa phi vật thể cĩ thể tập trung vào ba mảng sau ba mảng sau:

- Giới thiệu và truyền bá các giá trị văn hĩa phi vật thể

- Tham gia vào cơng tác thẩm định các giá trị văn hĩa phi vật thể - Phản ánh quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN CỦA BÁO VÀ ĐÀI PT - TH THỪA THIÊN HUẾ VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY

GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ CỦA HUẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 29 - 35)