Về nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 92 - 97)

7. Kết cấu luận văn

3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trị của Báo và Đài PT – TH

3.3.1 Về nội dung

Theo kết quả điều tra xã hội học trên 400 phiếu cho thấy, ý kiến phần đơng của cơng chúng cho rằng, nội dung của các tác phẩm báo chí liên quan đến di sản văn hĩa phi vật thể thiếu đổi mới, khơng cĩ tính đột phá. Bên cạnh đĩ, các bài viết,

chuyên mục thƣờng cĩ nội dung lặp đi lặp lại, đơn điệu, gây cảm giác nhàm chán. Do đĩ, muốn thu hút cơng chúng, cần phải thay đổi trƣớc hết từ nội dung tác phẩm

Nhìn chung, di sản văn hĩa Việt Nam mang “tính dân gian” rất rõ rệt và “tính dân gian” trong di sản văn hĩa phi vật thể lại càng đậm đặc hơn. Văn hĩa dân gian cho ta khả năng khai thác kho tàng tri thức bản địa hay “túi khơn dân gian” (tri thức về mơi trƣờng thiên nhiên; về lao động sản xuất, về dƣỡng sinh trị bệnh và về ứng xử xã hội, quản lý cộng đồng...). Cĩ thể hiểu, tri thức bản địa là hiểu biết mà một cộng đồng ngƣời đã tích lũy và “chƣng cất” thành những kinh nghiệm ứng xử với tự nhiên và xã hội, đƣợc truyền lại cho đời sau bằng trí nhớ, truyền miệng và cầm tay chỉ việc trong lao động sản xuất, quản lý xã hội. Tri thức bản địa cĩ những đặc trƣng cơ bản là: Mang dấu ấn tác động của mơi trƣờng tự nhiên rất rõ nét, dấu ấn của cộng đồng - chủ thể sáng tạo và cĩ tính địa phƣơng, vùng miền. Đặc trƣng này chính là yếu tố làm nên sự đa sắc trong di sản văn hĩa của một quốc gia, dân tộc. Do đĩ, cũng làm cho mức độ tinh tế và nhạy cảm trong di sản văn hĩa phi vật thể tăng lên đáng kể. Nĩ là cái gì đĩ rất “mỏng manh”, dễ “lay động”, dễ bị biến dạng trƣớc những tác động, dù là nhỏ nhất, từ con ngƣời và xã hội. Song, trong chừng mực nào đĩ, chính độ nhạy cảm nhƣ vậy lại tạo ra khoảng khơng gian rộng lớn cho sự sáng tạo của các chủ thể văn hĩa. Đĩ chính là yếu tố làm cho di sản văn hĩa Việt Nam càng mang tính đa dạng hơn, xét cả dƣới cấp độ quốc gia (54 cộng đồng tộc ngƣời) và cấp độ địa phƣơng (các vùng, miền).

Di sản văn hĩa phi vật thể khơng chỉ gắn bĩ với các chủ thể văn hĩa mà cịn hịa quyện vào khơng gian sinh thái - nhân văn, nơi chúng đƣợc sáng tạo ra và đang hiện diện, tiến diễn trong đời sống đƣơng đại của cộng đồng. Điều đĩ cĩ nghĩa là, di sản văn hĩa phi vật thể khơng “nhất thành bất biến”, chúng nhất định phải hàm chứa những nhân tố mang tính lịch sử, đồng thời lại phải mang hơi thở của thời đại mà chủ thể văn hĩa cũng nhƣ chủ sở hữu di sản văn hĩa phi vật thể đang sống, làm việc và sáng tạo. Điều đĩ cịn cĩ nghĩa là, di sản văn hĩa phi vật thể đƣợc sáng tạo ra, đƣợc bảo lƣu và chuyển giao qua nhiều thế hệ là cả một quá trình sàng lọc và sáng tạo khơng ngừng nghỉ. Các thế hệ kế tiếp nhau cĩ quyền bình đẳng trong việc thừa

hƣởng các giá trị di sản văn hĩa do cha ơng để lại, đồng thời phải cĩ trách nhiệm chọn lựa những gì là tinh hoa nhất để bảo lƣu, chuyển giao và trên cơ sở kế thừa cĩ chọn lọc. Khơng những thế mà, cịn phải luơn sáng tạo những giá trị văn hĩa mới, bổ sung làm cho kho tàng di sản văn hĩa của quốc gia cũng nhƣ nhân loại ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Đĩ là con đƣờng phù hợp với quy luật sáng tạo và phát triển của các giá trị văn hĩa phi vật thể. Trong quá trình phát triển, sáng tạo hay cịn gọi là “cải biên” các loại hình nghệ thuật truyền thống nhƣ thế, cĩ cái chúng ta đã làm đúng, cũng cĩ cái sai nhiều hoặc sai ít, nhƣng nhất quyết là phải sáng tạo và thích nghi cho phù hợp với nhu cầu xã hội hiện đại thì mới đƣợc chấp nhận và tiếp tục tồn tại, phát triển trong tƣơng lai. Cịn ngƣợc lại hoặc bảo thủ, cứng nhắc tất yếu sẽ bị đào thải, loại trừ, thậm trí tàn lụi. Lịch sử và văn hĩa là nhƣ thế, chúng khơng chấp nhận sự đơng cứng và bất biến.

Kho tàng di sản văn hĩa quốc gia hoặc cộng đồng dân tộc bao giờ cũng chứa đựng hai yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong quá trình giao lƣu và tiếp biến văn hĩa. ở cấp độ quốc gia yếu tố ngoại sinh là những tinh hoa văn hĩa mà các cộng đồng tộc ngƣời Việt Nam tiếp thu cĩ chọn lọc và tiếp biến một cách tích cực từ các quốc gia, dân tộc khác. ở cấp độ cộng đồng tộc ngƣời hoặc vùng, miền văn hĩa thì yếu tố ngoại sinh sẽ là những gì chúng ta học hỏi đƣợc từ các cộng đồng tộc ngƣời khác trong cùng một quốc gia dân tộc hoặc từ các vùng, miền văn hĩa khác nhau trên cùng lãnh thổ quốc gia. Ngƣợc lại, yếu tố nội sinh - cội nguồn sáng tạo văn hĩa là những giá trị văn hĩa do cộng đồng các tộc ngƣời ở Việt Nam hoặc cộng đồng cƣ dân trong các vùng, miền văn hĩa khác nhau của Việt Nam đã sáng tạo ra và chuyển giao cho thế hệ chúng ta hơm nay. Quan điểm nhận thức này đặt ra yêu cầu phải đối xử bình đẳng và tơn trọng cả hai yếu tố văn hĩa - nội sinh và ngoại sinh. Đĩ cũng là một phƣơng thức đúng đắn để sáng tạo, bảo lƣu bản sắc văn hĩa dân tộc và giao lƣu văn hĩa với quốc tế.

Văn hĩa di sản phi vật thể vốn đã rất đa dạng và phong phú, do đĩ, khi khai thác chúng cũng cần phải khai thác ở nhiều khía cạnh, khía cạnh truyền thống và khía cạnh phát triển của văn hĩa di sản phi vật thể. Cần phải tạo đƣợc khơng gian

sinh hoạt văn hĩa cộng đồng để mỗi một ngƣời dân địa phƣơng ý thức rõ vai trị của mình trong viêc bảo tồn các giá trị

Hiện nay, nội dung các bài viết trên báo Thừa Thiên Huế về di sản văn hĩa phi vật thể thƣờng tập trung chủ yếu ở việc đƣa tin, số lƣợng bài phỏng vấn và phĩng sự ít hơn rất nhiều so với các thể loại khác. Các bài viết về lễ hội, tín ngƣỡng văn hĩa dân gian, ... nội dung thơng tin khơng mới mẻ, đa số đều cĩ thể tìm hiểu đƣợc trên mạng internet và các bài viết của các nhà nghiên cứu, thậm chí về mặt chiều sâu các bài viết này cịn kém hơn so với các bài nghiên cứu trên tạp chí Sơng Hƣơng. Điều này xuất phát từ đặc trƣng của báo chí, tính khảo cứu, nghiên cứu sẽ ít hơn so với tạp chí, do đĩ báo cần đi sâu vào nội dung thế mạnh của mình, chẳng hạn tập trung vào phỏng vấn các chuyên gia, các nghệ nhân, nghệ sĩ. Bên cạnh phỏng vấn, Báo in cịn cĩ thế mạnh là các bài điều tra sâu, do đĩ nên tập trung vào những hiện tƣợng, vấn đề nổi cộm trong cơng tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hĩa phi vật thể nhƣ những hạn chế, những khĩ khăn, trăn trở của cả các nhà nghiên cứu và cơng chúng. Bên cạnh đĩ, cũng nên tìm hiểu sâu hơn về những ngƣời “giữ hồn di sản” nhƣ các nghệ nhân dân gian, nghệ nhân làng nghề, những ngƣời dân bình thƣờng nhƣng mang trong mình cả kho tàng văn hĩa dân gian đáng quý và cả những ngƣời trẻ yêu thích và đam mê văn hĩa di sản phi vật thể của địa phƣơng. Những bài viết nhƣ thế này sẽ kích thích sự tị mị, hứng thú của độc giả, ham muốn tìm hiểu, khai thác từ những cái tƣởng gần gũi và bình thƣờng nhất sẽ khiến độc giả thú vị hơn với văn hĩa di sản phi vật thể

Đối với phát thanh loại hình báo chí cĩ thế mạnh về âm thanh sống động, cĩ thể kết hợp các nội dung nhƣ đã đề cập ở trên với việc lồng ghép những âm thanh sống động nhƣ âm thanh của dân ca, âm thanh các làng nghề, các cuộc phỏng vấn với chính những ngƣời trong cuộc và cơng chúng, lấy ý kiến trực tiếp từ cơng chúng sẽ khiến nội dung thơng tin cĩ tính chân thật và khách quan hơn

Đối với truyền hình, thể loại báo chí cĩ nhiều thế mạnh cả về hình ảnh và âm thanh, việc thay đổi nội dung cần phải đi kèm với thay đổi về hình thức tác phẩm. Phần hình thức sẽ đƣợc đề cập ở phần sau, về nội dung, hiện nay, mảng truyền hình

về di sản văn hĩa phi vật thể của Đài thƣờng tập trung ba nội dung sau: phĩng sự chuyên đề về các vấn đề liên quan đến di sản văn hĩa phi vật thể: ví dụ làng nghề, ẩm thực, lễ hội, âm nhạc, nhân vật ; phỏng vấn nhân vật, các chuyên gia ; phát các tác phẩm văn hĩa nghệ thuật nhƣ ca Huế, nhã nhạc cung đình...Những nội dung này là nội dung cơ bản cần tiếp tục khai thác, tuy nhiên phải cĩ sự cải biên, thay đổi để phù hợp với thị hiếu của cơng chúng.

Trƣớc hết, chương trình phải mang tính thời sự hơn, cập nhật đúng thời điểm, ví dụ trƣớc khi các lễ hội đƣợc chính quyền phục dựng diễn ra, Đài cần cĩ các phĩng sự giới thiệu để cơng chúng hiểu hơn về các lễ hội này, lý do vì sao phải phục dựng các lễ hội đĩ và tầm quan trọng của lễ hội này trong hệ thống di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng nĩi riêng và cả nƣớc nĩi chung

Thứ hai, nội dung tác phẩm cần hiện đại hơn, khơng nên theo kiểu motip rập khuơn đã tồn tại từ nhiêu năm trƣớc, cần phải khai thác những khía cạnh khác nhau của cùng một vấn đề, tìm ra những điểm mới lạ, thu hút cơng chúng, độc giả

Các chƣơng trình phỏng vấn phải đƣợc đầu tƣ đúng mức về các câu hỏi đặt ra trong chƣơng trình, khơng nên lặp đi lặp lại vấn đề trong nhiều buổi phĩng vấn. Hỏi những vấn đề thật sự đƣợc cơng chúng quan tâm. Muốn làm đƣợc điều này phải tiến hành tƣơng tác với cơng chúng để nắm đƣợc nhu cầu của cơng chúng. Vấn đề tƣơng tác nhƣ thế nào, hình thức tƣơng tác ra sao sẽ đƣợc đề cập ở phần sau

Một trong những vấn đề mà các nhà nghiên cứu và cơng chúng đặt ra trong quá trình bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể đĩ chính việc định hình sự đam mê, lịng tự hào, yêu quý các vốn quý của di sản dân tộc ngay từ khi cịn thơ bé. Điều này đầu tiên phải xuất phát từ giáo dục gia đình và nhà trƣờng, làm thế nào để ngay từ bé mỗi một cơng dân Việt Nam đã thấm đẫm tình yêu đối với văn hĩa dân tộc, tình yêu đĩ sẽ theo chân các em lớn lên và trở thành một phần nhân cách. Bên cạnh gia đình, nhà trƣờng, truyền thơng cũng đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng, hiệu ứng của truyền thơng đơi khi cịn cao hơn hiệu ứng do giáo dục mang tới, do đĩ, cần phải thêm các nội dung phù hợp với lƣa tuổi thiếu niên, nhi đồng, giúp các tiếp thu một cách nhẹ nhàng nhƣng hiệu quả những vốn quý của dân tộc. Chẳng hạn: trong cuộc

thi Giọng hát Việt nhí, những ca sĩ nhí đã mang dân ca lên sân khấu của Giọng hát Việt, sau thành cơng của Phƣơng Mỹ Chi, dân ca đã cĩ chỗ đứng khác hẳn trong lịng cơng chúng, từ trẻ em, đến ngƣời già ai cũng bắt đầu đam mê và tìm hiểu dịng nhạc này. Rõ ràng, hiệu ứng của truyền thơng đã tác động rất lớn đến số đơng cơng chúng.

Bên cạnh đĩ, việc “lơi kéo” mỗi một ngƣời dân đều tham gia vào cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng cũng là nhiệm vụ lớn của truyền thơng. Những cuộc vận động nhƣ: mặc áo dài đến cơng sở, đến nơi cơng cộng (họp chợ, bán hàng rong)... vào các dịp lễ Festival để sân khấu Festival khơng chỉ là sân khấu biểu diễn mà mỗi ngĩc ngách của Huế đều trở thành sân khấu, mỗi cơng dân Huế là một diễn viên để kéo du khách vào lễ hội, tạo thành một Festival Huế “ chẳng nơi nào cĩ đƣợc”; vận động ngƣời dân cĩ ý thức văn mình, ứng xử văn hĩa với du khách khi đến Huế....cần cĩ sự chỉ đạo từ chính quyền địa phƣơng và sự tuyên truyền từ truyền thơng. Những nội dung này cần thiết phải đƣa liên tục trên truyền thơng, tạo thành thĩi quen cho cơng chúng để mỗi một ngƣời dân tự xem đĩ là hành động cần thiết và tự nguyện.

Nĩi tĩm lại, xã hội ngày càng phát triển, nên truyền thơng địa phƣơng cũng phải khơng ngừng thay đổi để hồn thiện và đáp ứng yêu cầu của cơng chúng. Cần cĩ tƣ duy linh hoạt, sáng tạo, tránh sự rập khuơn, nhàm chán, lƣời biếng trong suy nghĩ, đối phĩ để đƣa ra tác phẩm nhằm đạt chỉ tiêu, cĩ nhƣ vậy mới thu hút đƣợc sự quan tâm của cơng chúng và thực hiện tốt vai trị của báo chí trong cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 92 - 97)