Vài nét về Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 35 - 37)

7. Kết cấu luận văn

2.1 Vài nét về Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

2.1.1. Báo Thừa Thiên Huế

Báo Thừa Thiên Huế là cơ quan ngơn luận của Đảng bộ Thừa Thiên Huế, là tiếng nĩi của Đảng, chính quyền và nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Cũng nhƣ các tờ báo khác, báo Thừa Thiên Huế chịu sự lãnh đạo sâu sát về đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc trong hệ thống quản lý hoạt động báo chí Việt Nam.

Đƣợc hình thành từ các bài viết trên báo Con đường đấu tranh do Tỉnh ủy xuất bản, tờ báo đã sát cánh cùng nhân dân Thừa Thiên Huế qua những chặng đƣờng thăng trầm của lịch sử cách mạng Việt Nam. Trƣớc khi cĩ tên Thừa Thiên Huế, tờ báo đã cĩ nhiều tên gọi khác nhau, tên gọi Báo Thừa Thiên Huế ra đời năm 1971

Ngày 26/11/1999 Bộ Văn hĩa Thơng tin cĩ cơng văn số 5012/ VHTT-BC cho phép báo Thừa Thiên Huế ra nhật báo hàng ngày từ ngày 01/01/2000.

Với khuơn khổ 42 x 57cm, 04 trang, hằng năm, Báo Thừa Thiên Huế cung cấp khoảng 14400 bài với khoảng 480 số báo hằng năm, Báo Thừa Thiên Huế đã phác thảo bức tranh tồn cục về cuộc sống, thực hiện chức năng cổ động, tuyên truyên thành cơng các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng đến với cơng chúng kịp thời và hiệu quả. Ngồi ra, chức năng định hƣớng dƣ luận quần chúng theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc luơn đƣợc tịa soạn quan tâm và chấp hành triệt để. Để từ đĩ tạo nên những tác phẩm mang tính thời sự và ý nghĩa xã hội cao. Nhờ vậy, độc giả cĩ đƣợc thơng tin chính xác.

Mặc dù vẫn cịn một số khiếm khuyết trong thời điểm phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều tờ báo khác nhƣng bƣớc đầu báo Thừa Thiên Huế đã tạo ra đƣợc bản sắc riêng của một tờ báo địa phƣơng, sự khu biệt của chính mình với vị trí là một trong những trung tâm văn hĩa của cả nƣớc.

2.1.2. Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

Sự hình thành và phát triển qua các thời kỳ + Trƣớc năm 1975: Đấu tranh để cĩ Đài

Trƣớc năm 1975, Đài Phát thanh - Truyền hình Thừa Thiên Huế do Mỹ -

Ngụy nắm giữ. Năm 1968, Đài của địch bị quân và dân ta phá nát khơng dùng đƣợc. Chính vì vậy, để phục vụ cuộc nổi dậy Mậu Thân, Đài truyền hình Việt Nam và Đài

Phát thanh giải phĩng A đã đƣa một đài phát thanh vào Huế. Để tránh sự phá hoại

của địch Đài đã di chuyển nhiều nơi nhƣ lên A Lƣới, núi con Voi....Tuy là di chuyển nhiều nơi nhƣng Đài vẫn bảo đảm nhiệm vụ tin tức, kêu gọi nhân dân cùng đứng dậy kháng chiến.

Đến ngày, 26.03.1975, Thừa Thiên Huế đƣợc hồn tồn giải phĩng, Đài đã cĩ bƣớc chuyển mình cho phù hợp với tình hình mới.

+Giai đoạn 1975-1989: Hồn thiện về cơ bản

Đài Phát thanh - Truyền hình Thừa Thiên Huế đã gắn mình vào cuộc kháng

chiến của nhân dân trong tỉnh. Quá trình phát triển của Đài gắn với các giai đoạn lịch sử của dân tộc nĩi chung và nhân dân tỉnh nhà nĩi riêng. Đài Phát thanh Thừa Thiên Huế đƣợc tiếp quản từ các cơ sở: Đài tự do, Đài VOA, Đài tiếng nĩi Việt Nam, Đài Huế.

Vào ngày 26.03. Đài Phát thanh Thừa Thiên Huế đã cĩ buổi phát thanh thành

cơng ngay trong ngày đầu tiên tiếp quản thành phố.

Ngày 30.06.1989, tỉnh Bình Trị Thiên đƣơc tách thành tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Ngày 01.07.1989, Đài phát chƣơng trình đầu tiên trong ngày tái lập Thừa Thiên Huế.

+ Sau năm 1989: Giai đoạn phát triển

Ngày 29.06.1998, UBND tỉnh đã cĩ quyết định 1180 đổi tên Đài Phát thanh Thừa Thiên Huế thành Đài Phát thanh - Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT).

Lúc 19h45, ngày 19.05.1999, sau nhiều ngày chuẩn bị và thử nghiệm, Đài chính thức phát chƣơng trình truyền hình đầu tiên. Và trở thành Đài Phát thanh - Truyền hình phát song song 2 chƣơng trình Phát thanh và Truyền hình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 35 - 37)