Giám sát và thúc đẩy cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 65 - 69)

7. Kết cấu luận văn

2.3. Đánh giá bƣớc đầu thành cơng của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong

2.3.3 Giám sát và thúc đẩy cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thê

phi vật thê của Huế

Những bài viết này thƣờng xoay quanh các vấn đề nhƣ: phƣơng hƣớng phát triển các loại hình văn hĩa phi vật thể, cảm nhận của mỗi tác giả về các loại hình văn hĩa này, những bất cập xung quanh cơng tác biểu diễn, tổ chức các lễ hội, hay đơn thuần là đƣa ra thơng tin về các buổi biểu diễn nhằm thu hút sự quan tâm của mọi ngƣời, từ đĩ tạo lập dƣ luận xã hội, hƣớng mọi ngƣời cùng chia sẻ thơng tin, trao đổi ý kiến từ đĩ hình thành các diễn đàn cơng cộng để thảo luận về di sản văn hĩa phi vật thể tạo nên một khơng gian giao lƣu văn hĩa trên nhiều kênh khác nhau nhƣ: mạng xã hội, trao đổi trực tiếp tại các điểm sinh hoạt, bàn luận trong gia đình. Muốn làm đƣợc điều này, các bài viết đƣa ra phải thật sự sắc xảo, gây đƣợc sự chú ý và cĩ tính vấn đề để hấp dẫn đƣợc cả giới chuyên mơn và những khán giải cĩ trình độ hiểu biết trung bình về các loại hình văn hĩa này

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, cơng chúng dần lãng quên đi âm nhạc dân tộc, đây là một trong những trăn trở và lo lắng của những làm văn hĩa, bởi nếu tình trạng này cịn tiếp diễn, tƣơng lai của âm nhạc dân gian sẽ khơng biết đi về đâu. Nhằm khắc phục hạn chế này, rất nhiều chủ trƣơng và biện pháp đã đƣợc đƣa ra, trong đĩ cĩ biện pháp “sân khấu hĩa âm nhạc dân gian”, đƣa âm nhạc dân gian đến với các sân khấu lớn, dàn dựng lại để nĩ gần gũi hơn với đời sống của ngƣời dân trong thời đại tồn cầu hĩa. Biện pháp này đã phần nào đạt hiệu quả khi cơng chúng bắt đầu đĩn nhận âm nhạc dân gian dƣới những gĩc nhìn mới, hiện đại hơn, “tây hĩa” hơn. Tuy nhiên, điều này cĩ thực sự mang lại hiệu quả hay khơng, nĩ cĩ làm “biến chất” dân gian của các loại hình âm nhạc hay khơng vẫn cịn là câu hỏi để ngỏ, thậm chí cơng chúng cũng quên mất phải quan tâm đến điều đĩ. Nhƣng trên Báo Thừa Thiên Huế ngày 11/4/2013 cĩ bài phỏng vấn GS – TS Tơ Ngọc Thanh về vấn đề “ Sân khấu hĩa sẽ lệch lạc dân ca”. Tác giả bài viết đã đặt ra câu hỏi cho GS – TS Tơ Ngọc Thanh: “Hiện, nhiều làn điệu dân ca đã được cải biên cho phù hợp

với sự phát triển của thời đại. Theo GS, chúng ta nên giữ dân ca nguyên bản hay cải biên, cải tiến?”. Theo GS – TS Tơ Ngọc Thanh: “Với dân ca nên giữ nguyên

bản, khơng nên cải biên, cải tiến. Dân ca cĩ vị trí riêng của nĩ. Nĩ nĩi lên cuộc sống của con người trong quá khứ. Nếu bắt nĩ phản ánh cuộc sống ngày nay làm sao nĩ làm được.

Tiếp thu các cụ khơng nhất thiết chúng ta phải hát đúng như cũ. Tuy nhiên, phải giữ được nguyên bản, để cĩ cái gốc mà so sánh, bởi đâu phải cứ cải tiến là tốt.”. Cá nhân GS – TS Tơ Ngọc Thanh cho rằng, việc tổ chức các cuộc thi nhƣ Liên hoan dân ca tại các vùng miền là điều cần thiết: “Liên hoan Dân ca Việt Nam

cĩ một ý nghĩa lớn, đặc biệt là với chủ trương tiếp cận với cái chân chất, hồn nhiên và mộc mạc của dân ca, tức là dân ca nguyên bản... Đừng vội cải biên theo kiểu bây giờ, là lấy làn điệu ra, khơng cần biết nĩ cĩ ý nghĩa trong cuộc sống thế nào cả, rồi mấy ơng âm nhạc sửa đi sửa lại. Đấy là giả hố dân ca.. “, ơng cĩ ý kiến “Để giữ gìn những giá trị của dân ca Thừa Thiên Huế, cần phải tổ chức dạy cho trẻ con, tổ chức các CLB hát dân ca. Hàng năm, tổ chức cuộc thi hát dân ca giữa các

làng. Nếu làng nào hát tốt, cĩ điều kiện thì đưa vào tour du lịch. Giữ dân ca là phải làm cho nĩ sống.”

Cũng theo tác giả bài phỏng vấn cho biết: “GS-TS Tơ Ngọc Thanh cho rằng: Dân ca đang bị lấn át bởi các loại hình sân khấu khác, lâu dần người ta quên những loại hình truyền thống. Người ta hay mắng giới trẻ quay lưng với truyền thống, tơi thì nghĩ: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Người trẻ khơng yêu thích dân ca cũng vì người lớn khơng cĩ điều kiện truyền dạy cho họ những ngọt bùi cay đắng trong dân ca.”

Bài phĩng vấn đã khiến các cơ quan tổ chức biểu diễn, những nghệ sĩ nhìn nhận lại cơng tác tổ chức và biểu diễn của mình xem thử nhƣ vậy đã thực sự cĩ hiệu quả tốt, thực sự bảo tồn đƣợc các giá trị văn hĩa dân gian đã tồn tại từ lâu trong tâm thức của ngƣời dân. Bài viết cũng đã đƣa ra nhiều ý kiến thiết thực, cĩ thể tham khảo đƣợc nhất là trong cơng tác giáo dục ý thức của thế hệ con cháu ngay từ khi cịn thơ ấu. Ý thức tiếp thu tự nguyện văn hĩa dân gian, ý thức tơn trọng, yêu quý và giữ gìn vốn quý của cha ơng trong thời đại cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa

Việc tơn vinh những ngƣời cĩ cơng trong việc giữ gìn các giá trị di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng cũng là một trong những vai trị của Báo và Đài địa phƣơng trong nỗ lực thúc đầy việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng. Năm 2014, phĩng sự “Ngƣời giữ lửa ca Huế” đã đạt giải nhì Giải báo chí tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VII (khơng cĩ giải nhất), nĩi về nhà thơ Võ Quê – một ngƣời con của đất cố đơ, tác giả đã soạn nhiều bản ca Huế nổi tiếng đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Phĩng sự đã đi từ những bƣớc thăng trầm của ca Huế trong lịch sử, “Trong hành trình phát triển của mình, ca Huế cĩ lúc thăng lúc

trầm, nhưng lúc trầm nhất là những năm 1975 – 1980. Trong giai đoạn buồn hiu đĩ nhà thơ Võ Quê là phĩ chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên đã tập hợp anh chị em nghệ sĩ, động viên mọi người tập luyện, ơng đi đến từng gia đình nghệ sĩ, động viên họ trở lại với nghề. Ban đầu là biểu diễn trong các đám hiếu hỉ, sau đĩ là thành lập câu lạc bộ, đưa nghệ nhân, nghệ sĩ vào câu lạc bộ, biểu diễn cĩ định kì. Từ buổi đầu nhen nhĩm đầy vất vả ấy,ca Huế đã vượt qua giai đoạn khĩ khăn và

dần trở thành một loại hình hấp dẫn....” Những năm sau giải phĩng, đất nƣớc cịn

gặp nhiều khĩ khăn, việc giải quyết hậu quả của chiến tranh, đối phĩ với khủng hoảng kinh tế, đấu tranh chống thù trong, giặc ngồi đã khiến những chính sách văn hĩa của Đảng và Nhà nƣớc chƣa thật sự đi sâu, đi sát vào từng địa phƣơng, do đĩ, rất nhiều các giá trị di sản văn hĩa, đặc biệt là di sản văn hĩa phi vật thể bị quên lãng. Nếu khơng cĩ những ngƣời thật sự tâm huyết với nghề, tâm huyết với việc giữ gìn các giá trị văn hĩa quê hƣơng nhƣ nhà thơ Võ Quê, chắc hẳn bƣớc “trầm” của ca Huế sẽ cịn kéo dài. Vậy nên, tơn vinh những ngƣời đang hàng ngày, hàng giờ giữ lại các giá trị văn hĩa này chính là việc làm quan trọng của báo và Đài địa phƣơng trong việc thể hiện vai trị của truyền thơng đối với cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể địa phƣơng, bởi lẽ, họ khơng chỉ là ngƣời giữ lửa mà cịn là ngƣời “truyền lửa” cho cả cộng đồng và các thế hệ sau.

Trong phĩng sự kể trên về nhà thơ Võ Quê – ngƣời giữ lửa ca Huế, ơng đã đề cập đến một vấn đề đĩ là “ca Huế thính phịng”, một hình thức biểu diễn ca Huế mới nhằm đƣa ca Huế trở lại với đời sống văn hĩa ở mảnh đất cố đơ, đến gần hơn với cơng chúng. Hình thức này là một trong những phƣơng thức bảo tồn ca Huế trong đời sống hiện đại đƣợc giới truyền thơng rất quan tâm. Báo và Đài địa phƣơng cũng đã cĩ nhiều bài viết về vấn đề này, thể hiện sự quan tâm sâu sát đến cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vậy thể của địa phƣơng. Trên Báo Thừa Thiên Huế, ngày 25/9/2013 cĩ bài viết: Ca Huế thính phịng: thử nghiệm và kỳ vọng, tác giả Văn Tồn – Văn Cƣơng đã trích đăng ý kiến của nhà thơ Võ Quê: “Ý

tưởng về những đêm diễn ca Huế thính phịng cĩ bài bản về đội ngũ lẫn khơng gian biểu diễn thực ra đã được Câu lạc bộ Ca Huế nghĩ ra từ lâu. Nhưng đến giờ phút này, nhờ được sự hỗ trợ của Thành ủy Huế, UBND TP Huế và Bảo tàng Văn hĩa Huế nên ước mơ này mới được thực hiện. Tiếp theo, đêm diễn thử nghiệm này, từ tháng 9 năm nay, chúng tơi sẽ phục vụ ca Huế thính phịng 2 đêm một tuần vào các ngày thứ 3 và thứ 6, thời gian biểu diễn từ 19h30 đến 21h. Và nếu du khách cĩ yêu cầu thì chúng tơi sẽ cĩ sự điều chỉnh để phục vụ hiệu quả. Nhưng sau này cĩ thu phí cũng là tượng trưng vì chủ yếu đây là mơ hình mẫu để ca Huế tồn tại một cách

đúng nghĩa và các nghệ nhân lớn tuổi vẫn muốn cống hiến cho ca Huế cĩ thể đến để biểu diễn và phát huy tài năng”.

Bài viết cũng đã lấy ý kiến của các nghệ nhân, những ngƣời trực tiếp tham gia đêm trình diễn cũng nhƣ ý kiến của các cơ quan tổ chức biểu diễn: “Bảo tàng Văn

hĩa Huế cũng cho biết, mục đích việc thử nghiệm ca Huế thính phịng và tổ chức các đêm diễn về sau là nhằm đưa ca Huế trở lại sinh hoạt truyền thống, đồng thời tạo điều kiện cho các nghệ nhân, nghệ sĩ cĩ tâm huyết, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực ca Huế cĩ cơ hội bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể của Huế, đồng thời tạo ra một điểm nhấn từng bước mời gọi khách đến với Bảo tàng.”

Vai trị của báo chí đơi khi chỉ đơn thuần là việc đƣa thơng tin về các chƣơng trình văn hĩa đang diễn ra trên địa bàn Tỉnh, các lễ hội văn hĩa dân gian, giới thiệu các hoạt động làng nghề đang đƣợc chính quyền địa phƣơng khơi phục và tổ chức định kỳ phục vụ cho nhu cầu du lịch cũng nhƣ bảo tồn các giá trị di sản văn hĩa phi vật thể. Thơng qua đĩ, cơng chúng, ngƣời dân địa phƣơng nắm đƣợc cơng tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hĩa phi vật thể, cũng qua đĩ, ngƣời dân cĩ thể tham gia giám sát cơng tác này, đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả cao nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 65 - 69)