Hạn chế về mặt hình thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 73 - 75)

7. Kết cấu luận văn

2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong việc

2.4.2 Hạn chế về mặt hình thức

Thơng qua kết quả điều tra xã hội học, cĩ thể thấy rằng, ý kiến nhiều nhất là về hình thức tác phẩm báo chí chƣa đủ sức thu hút đối với độc giả cơng chúng. Hiện nay, về mặt hình thức tác phẩm, cơng chúng hiện đại cĩ yêu cầu khá cao và khác biệt so với cơng chúng truyền thống.

Đối với tác phẩm báo in, hiện nay về mặt hình thức tác phẩm, cơng chúng địi hỏi mỗi một tác phẩm báo chí cần phải cĩ hình thức rõ ràng, bắt mắt, cân bằng giữa thơng tin và giải trí, đáp ứng đƣợc cả thơng tin và tƣ vấn chỉ dẫn. Cụ thể là: hình ảnh bắt mắt, dung lƣợng chữ viết vừa phải, mỗi bài viết cần cĩ mục tƣ vấn chỉ dẫn rõ ràng để đáp ứng nhu cầu của cơng chúng

Theo kết quả điều tra xã hội học, chỉ cĩ 9,68% trong số 41,9% ngƣời cĩ quan tâm đến mảng văn hĩa trên báo Thừa Thiên Huế của 37% tổng số ngƣời đƣợc hỏi (400 ngƣời) cĩ đọc báo Thừa Thiên Huế cho rằng hình thức của các bài viết trên Báo Thừa Thiên Huế là đáp ứng đƣợc thị hiếu của cơng chúng, 29,02% đánh giá tạm đƣợc, và

đến 61,3 % đánh giá thấp về mặt hình thức tác phẩm trên Báo Thừa Thiên Huế. Đa số ý kiến đều cho rằng, các bài viết nặng về dung lƣợng chữ viết, ít hình ảnh minh họa, thơng tin đồ họa hầu nhƣ khơng cĩ, box tƣ vấn chỉ dẫn cũng hạn chế khiến cơng chúng khĩ theo dõi nội dung và tìm ra đƣợc nội dung thơng tin mà họ cần theo dõi

Đối với phát thanh và truyền hình, điều cơng chúng quan tâm hiện nay là những chƣơng trình với hình thức phong phú, mới mẻ, hiện đại, tƣơng tác tốt với cơng chúng là những chƣơng trình cĩ sƣc hút lớn nhất hiện nay. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, hình thức các chƣơng trình phát thanh và truyền hình về mảng văn hĩa trên Đài PT – TH Thừa Thiên Huế chủ yếu theo ba hình thức sau: phĩng sự, phỏng vấn, chƣơng trình ca nhạc...Mặc dù những ngƣời làm chƣơng trình cũng đã cố gắng để thay đổi để hình thức chƣơng trình phong phú hơn, chẳng hạn, chƣơng trình Huế xưa

và nay liên tục thay đổi từ phĩng sự sang phỏng vấn chuyên gia hay chƣơng trình ca

nhạc, nhƣng vẫn chỉ xoay quanh những kiểu hình thức đã cũ, quen thuộc và nhàm chán đối với cơng chúng. Theo kết quả điều tra, chỉ cĩ 16,44% trong số 38% cĩ theo dõi các chƣơng trinh trên Đài PT – TH Thừa Thiên Huế đánh giá là hài lịng đối với hình thức tác phẩm của các chƣơng trình phát thanh và truyền hình về văn hĩa trên Đài PT – TH Thừa Thiên Huế, tập trung chủ yếu ở độ tuổi trên 40 tuổi và khu vực nơng thơn. Cĩ 24,4% đánh giá là tạm đƣợc, tập trung lớn ở khu vực nội thành của thành phố và khu vực nơng thơn, lứa tuổi trung bình là 34,5 tuổi. Và cĩ đến 59,22% đánh giá là khơng hài lịng với hình thức của các tác phẩm phát thanh và truyền hình về mảng văn hĩa trên Đài PT – TH Thừa Thiên Huế.

Bảng 4: Đánh giá của cơng chúng về chất lƣợng hình thức các chƣơng trình, chuyên mục về văn hĩa

TÊN CƠ QUAN Rất tốt Tạm đƣợc Cịn cũ kĩ, lỗi thời Khơng trả lời Tơng***

Đài Phát thanh TTH 25 37 90 0 152

Đài Truyền hình TTH 25 37 90 0 152

Báo TT Huế 6 18 38 0 62

Việc chƣa đầu tƣ để thay đổi format chƣơng trình mới lạ hơn, phong cách của ngƣời dẫn chƣơng trình, thời lƣợng và thời gian phát sĩng là những hạn chế mà cơng chúng nêu ra khi đánh giá về mặt hình thức tác phẩm. Format chƣơng trình hầu nhƣ khơng thay đổi kể từ khi ra mắt chƣơng trình đến nay, thiếu đầu tƣ về cảnh quay, gĩc quay, kĩ thuật quay dẫn; chƣa nghiên cứu những dạng format chƣơng trình thu hút đƣợc cơng chúng, tƣơng tác tốt giữa cơng chúng và chƣơng trình; ngƣời dẫn chƣơng trình là những gƣơng mặt quá quen thuộc trong các chƣơng trình khác của Đài, phong cách dẫn thiếu chuyên nghiệp; thời gian phát sĩng chƣa phù hợp, thƣờng phát đi phát lại vào nhiều khung giờ khác nhau khĩ để theo dõi...là những điểm bất hợp lý, dẫn đến cơng chúng khơng cịn hứng thú khi theo dõi các chƣơng trình của Đài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 73 - 75)