Hạn chế về cơng chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 75 - 76)

7. Kết cấu luận văn

2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong việc

2.4.3 Hạn chế về cơng chúng

Bên cạnh những hạn chế về mặt nội dung và hình thức tác phẩm, sự chậm thay đổi trong hình thức tác phẩm, sự nhàm chán về mặt nội dung, những hạn chế bắt nguồn từ chính cơng chúng báo chí cũng là một trong những hạn chế cơ bản dẫn đến sự thiếu hiệu quả của cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phí vật thể trên báo chí địa phƣơng hiện nay

Trƣớc hết là tâm lý tiếp nhận của cơng chúng. Ngày nay, sự phát triển của các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, đặc biệt là của truyền thơng đa phƣơng tiện, sự nở rộ của truyền hình cáp và truyền hình kĩ thuật số trên thế giới và ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XXI. Bên cạnh đĩ, sự ra đời của internet đã khiến thế giới trở nên phẳng hơn, cơng chúng dễ dàng tiếp cận với các loại hình giải trí đa dạng và hấp dẫn của truyền thơng hiện đại nhƣ các game show, truyền hình thực tế, ca nhạc, phim truyền hình, điện ảnh....Những phƣơng tiện giải trí từ smart phone, thiết bị điện tử hiện đại cũng chiếm khá lớn thời gian của cơng chúng, do đĩ, họ khơng muốn bỏ thời gian giải trí ít ỏi của mình cho các chƣơng trình tìm hiểu di sản văn hĩa nhàm chán, thiếu hấp dẫn và thiếu tính sáng tạo trên các kênh truyền hình địa phƣơng.

Thứ hai, đĩ là trình độ hiểu biết của cơng chúng về các di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng cịn nhiều hạn chế, cá nhân cơng chúng địa phƣơng cũng chƣa ý

thức đƣợc hết việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng. Nhƣ đã đề cập đến trong phần mở đầu, bảo tồn và phát huy đƣợc di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng khơng phải là việc của riêng một cá nhân hay tổ chức nào mà đĩ là cơng việc của tồn xã hội, mỗi một cá nhân đều phải cĩ ý thức giữ gìn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng mình. Tuy nhiên nền tảng của ý thức đĩ chính phải là sự tự hào, khi cơng chúng tự hào về vốn quý của quê hƣơng, đất nƣớc mình sẽ cĩ mong muốn đƣợc tìm hiểu, đƣợc nghiên cứu sâu về các vốn quý đĩ nhằm mang những hiểu biết đĩ giới thiệu cho bạn bè, du khách. Vấn đề của cơng chúng ở thành phố Huế đĩ là sự thiếu quan tâm đến các di sản văn hĩa nĩi riêng và di sản văn hĩa phi vật thể nĩi chung. Chính sự thiếu quan tâm này dẫn đến thiếu quan tâm đến các chƣơng trình liên quan đến di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng.

Tuy nhiên cĩ thể thấy, thái độ của cơng chúng cũng bắt nguồn từ truyền thơng, do chúng ta làm truyền thơng chƣa tốt, chƣa khiến cơng chúng hiểu để tự hào và yêu quý kho báu văn hĩa của đất nƣớc mình. Hiện nay, ở các nƣớc Châu Á khác ví dụ: Hàn Quốc, Trung Quốc,...họ khá chú trọng việc lồng ghép quảng bá các giá trị văn hĩa của đất nƣớc vào các bộ phim truyền hình, điện ảnh. Ví dụ: các bộ phim về ẩm thực Hàn Quốc, các phim về lịch sử của Trung Quốc, lồng ghép các ngày lễ truyền thống vào các bộ phim thần tƣợng hiện đại... cách truyền thơng này khá hiệu quả khơng chỉ quảng bá cho cơng chúng trong nƣớc mà cịn đem văn hĩa của đất nƣớc mình đến tồn thế giới, khiến cơng chúng tiếp nhận một cách tự nguyện và hứng thú các vấn đề về văn hĩa của đất nƣớc. Đây là những bài học mà chúng ta cần học tập và ứng dụng linh hoạt trong điều kiện cụ thể của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 75 - 76)