Hạn chế về mặt nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 71 - 73)

7. Kết cấu luận văn

2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong việc

2.4.1 Hạn chế về mặt nội dung

Nhìn chung, nội dung của các tác phẩm báo chí về di sản văn hĩa phi vật thể của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế cịn nhiều hạn chế. Những hạn chế này khiến Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế chƣa phát huy đƣợc tối đa vai trị của mình trong cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng.

Đối với báo Thừa Thiên Huế, trong số 41,9% ngƣời quan tâm đến mảng văn hĩa trên báo của 37% ngƣời đƣợc hỏi (trên tổng số 400 ngƣời) cĩ đọc báo Thừa Thiên Huế, chỉ cĩ 27,4% đánh giá tốt về mặt nội dung trên báo Thừa Thiên Huế. Theo đĩ, cĩ thể thấy, con số cơng chúng đánh giá cao về nội dung các chuyên mục về di sản văn hĩa phi vật thể trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế cịn khá khiêm tốn, thậm chí là rất thấp nếu so với vai trị, chức năng và nhiệm vụ của Báo Thừa Thiên Huế - cơ quan ngơn luận của Đảng và chính quyền địa phƣơng. Một thực tế dễ dàng nhận thấy đĩ là báo Thừa Thiên Huế vẫn cịn mang nặng tính bao cấp, báo chủ yếu bán cho các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn Tỉnh để phát cho cán bộ, viên chức lao động chứ khơng bán nhƣ các tờ nhật báo khác, do đĩ, tính cạnh tranh chƣa cao. Chính vì vậy, các bài viết trên Báo Thừa Thiên Huế đa số đều là bài viết đặt hàng, PR, hoặc viết theo chủ điểm của tuần, tháng. Điều này khiến nội dung các bài viết khơng cĩ tính đột phá, cá nhân các phĩng viên cũng viết bài theo kiểu “khốn chỉ tiêu”. Điều này khiến cơng chúng khơng đặt nhiều kì vọng vào việc tìm kiếm những bài viết thực sự cĩ chất lƣợng trên Báo Thừa Thiên Huế

Về mục tin tức văn hĩa trên báo Thừa Thiên Huế, với ƣu thế là cơ quan ngơn luận chính của địa phƣơng, theo lý thuyết, tin tức về các hoạt động văn hĩa diễn ra trên báo Thừa Thiên Huế phải nhanh nhạy và phong phú hơn các báo khác. Tuy nhiên, trên thực tế thì báo Thừa Thiên Huế khơng phải là nơi cung cấp thơng tin nhanh nhất, chuyên sâu nhất và đáp ứng nhu cầu nhất. Ví dụ: trong dịp Festival làng nghề 2013 và Festival 2014 - là hai dịp lễ hội văn hĩa lớn nhất trong năm của Tỉnh nhƣng số lƣợng tin bài trên Báo Thừa Thiên Huế chỉ chiếm số lƣợng ít ỏi, thua rất nhiều so với các báo khác khơng phải báo địa phƣơng nhƣ: Thanh niên, Tuổi trẻ, Lao động, Dân trí, Vnexpress,....

Về ƣu điểm, Báo Thừa Thiên Huế đã làm khá “trịn vai” trong việc thực hiện chức năng thơng tin, nội dung đề cập đến tất cả các mặt văn hĩa, chính trị, kinh tế, xã hội diễn ra trên địa bàn Tỉnh, tuy nhiên điểm hạn chế lớn nhất đĩ là chƣa thật sự đi sâu sát vào một mảng nào, cũng nhƣ chƣa cĩ đầu tƣ đúng mức cho các nội dung trên

Tƣơng tự nhƣ báo Thừa Thiên Huế, số lƣợng khán thính giá đánh giá cao về nội dung các chƣơng trình phát thanh và truyền hình trên Đài PT – TH Thừa Thiên Huế cũng rất thấp, 21,7% trong tổng số những ngƣời cĩ nghe phát thanh của Đài đánh giá nội dung từ mức khá trở lên, 38,8 % trong tổng số những ngƣời cĩ xem truyền hình đánh giá nội dung từ mức khá trở lên. Nhƣ vậy so với phát thanh, mảng văn hĩa trên truyền hình đƣợc đánh giá cao về nội dung hơn, tuy nhiên con số vẫn cịn rất khiêm tốn nếu khơng muốn nĩi là thấp. Đa số ý kiến cho rằng, nội dung của phát thanh và truyền hình ở mảng văn hĩa khơng cĩ nhiều thay đổi trong khoảng 15 năm trở lại đây, các vấn đề phản ánh trên các chuyên mục cĩ thay đổi về hình thức nhƣng nội dung vẫn nhƣ vậy. Thậm chí, điều khiến khán giả khơng hải lịng nhất đĩ là việc sử dụng lặp đi lặp lại một nội dung cho nhiều chuyên mục, hay trong cùng một chuyên mục. Sự trùng lặp về đề tài của phát thanh và truyền hình cũng gây nhàm chán do thiếu thay đổi trong cách tiếp cận vấn đề

Bảng 3: Đánh giá của cơng chúng về chất lƣợng nội dung các chƣơng trình chuyên mục về văn hĩa

TÊN CƠ QUAN Rất hay Tạm đƣợc Cịn sơ sài, trùng lặp Khơng trả lời Tổng ***

Đài Phát thanh TTH 4 29 119 0 152

Đài Truyền hình TTH 11 48 93 152

Báo TT H 8 9 45 0 62

***: Số lượng người được khảo sát cĩ theo dõi các chương trình về văn hĩa trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

Nhƣ vậy cĩ thể thấy, nội dung thiếu đổi mới, lặp đi lặp lại, chƣa đi đến những vấn đề cơng chúng thật sự quan tâm là hạn chế lớn nhất đƣợc cơng chúng đề cập nhiều khi nhận xét về nội dung của các chƣơng trình văn hĩa trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế. Đây là điều mà mỗi một phĩng viên, biên tập viên cũng phần nào cảm nhận đƣợc, tuy nhiên, do những nguyên nhân của quan và khách quan khác nhau mà những hạn chế này vẫn tiếp tục tồn tại, làm ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện vai trị bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 71 - 73)