Một số hạn chế khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 76 - 77)

7. Kết cấu luận văn

2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong việc

2.4.4 Một số hạn chế khác

Cùng với hạn chế về mặt nội dung, hình thức tác phẩm và cơng chúng truyền thơng, trong quá trình tiếp xúc với các nhà nghiên cứu và các phĩng viên văn hĩa, chúng tơi cịn thu thập đƣợc khá nhiều ý kiến liên quan đến những khĩ khăn trong cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể về mặt truyền thơng

Với đặc thù nghề nghiệp, thƣờng các phĩng viên văn hĩa sẽ khơng đủ điều kiện để tự đề xuất các hƣớng nghiên cứu và tìm hiểu về di sản văn hĩa phi vật thể mà chủ yếu là theo chân các nhà nghiên cứu, phản ánh quá trình nghiên cứu và lấy ý kiến của cơng chúng liên quan đến các vấn đề di sản văn hĩa phi vật thể. Do đĩ, về mặt tƣ liệu để sản xuất các chƣơng di sản văn hĩa phi vật thể phụ thuộc hồn tồn vào các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu. Với đặc thù và tính chất của di sản văn hĩa phi vật thể, tƣ liệu về loại hình văn hĩa này thƣờng khơng cố định, tính chính xác của nguồn tƣ liệu cũng khĩ để chứng minh. Do đặc trƣng là loại hình văn hĩa “truyền khẩu” nên cĩ khi, nguồn tƣ liệu này sẽ bị sai khác so với nguồn tƣ liệu khác cùng nĩi về một đối tƣợng. Do đĩ, nếu khơng cĩ đủ kinh nghiệm của một phĩng viên mảng văn hĩa sẽ khá lúng túng trong việc sử dụng nguồn tài liệu nào là hợp lý. Mặc khác, do phụ thuộc vào các nhà nghiên cứu nên việc đúng sai của nội dung chƣơng trình cũng phụ thuộc vào kết quả của cơng trình nghiên cứu

Nguồn tài chính để làm chƣơng trình cũng là một trong những hạn chế lớn hiện nay của các chƣơng trình di sản văn hĩa phi vật thể trên báo và đài địa phƣơng. Một chƣơng trình văn hĩa buộc ngƣời làm chƣơng trình phải cĩ đầu tƣ thích đáng, kinh phí để về cơ sở, tiếp xúc với nhân vật,...phục vụ cho chƣơng trình khá lớn, thời gian làm chƣơng trình cũng kéo dài hơn các chƣơng trình khác, số lƣợng khán giả xem chƣơng trình lại khơng cao nên kinh phí quảng cáo hay tài trợ cho chƣơng trình khơng nhiều, do đĩ, đây là khĩ khăn khá lớn cho những phĩng viên, biên tập viên mảng văn hĩa. Áp lực phải mang đến những thơng tin chất lƣợng, cĩ chiều sâu cho cơng chúng trong khi nguồn kinh phí hỗ trợ cịn hạn hẹp khiến các chƣơng trình truyền hình về mảng văn hĩa cũng nhƣ các bài báo về mảng văn hĩa chƣa thực sự làm hài lịng cơng chúng, độc giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 76 - 77)