Những vấn đề đặt ra đối với cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 88 - 92)

7. Kết cấu luận văn

3.2 Những vấn đề đặt ra đối với cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật

hĩa phi vật thể của Huế

Ngày 9/06/2014, Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khĩa XI (Nghị quyết số 33NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hĩa, con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc, theo đĩ, Nghị quyết nêu rõ quan điểm của Đảng: “Huy động sức mạnh của tồn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống, khích lệ sáng tạo các giá trị văn hĩa mới, tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại, làm giàu văn hĩa dân tộc.... Phát huy các di sản đƣợc UNESCO cơng nhận, gĩp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam”.[49],

Thực hiện chính sách văn hĩa của Đảng, nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng, Tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi chung và Thành phố Huế nĩi riêng đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hĩa trong đĩ cĩ văn hĩa phi vật thể cụ thể là hai hoạt động lớn: Festival vào các năm chẵn và Festival làng nghề vào năm lẻ, ngồi ra cịn cĩ vệc phục dựng các lễ hội văn hĩa dân gian đặc sắc của Huế trong năm. Những hoạt động này đã phần nào quảng bá đƣợc hình ảnh của Huế cũng nhƣ văn hĩa Huế đặc biệt là văn hĩa phi vật thể của Huế - loại hình văn hĩa cịn nhiều điểm mới mẻ mà du khách trong nƣớc và quốc tế của hiểu biết hết, tuy nhiên, rõ ràng, hiệu quả của các hoạt động này cịn thấp, chƣa đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa nĩi chung và di sản văn hĩa phi vật thể nĩi riêng của Tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập. Chia sẻ về điều này, nhà nghiên cứu văn hĩa Huế - Trần Đắc Xuân đã cĩ nhiều ý kiến, trƣớc hết ơng khẳng định: “Nghĩ về Festival Huế tơi nghĩ đến vị thế

văn hĩa của Huế được nhà nước giao nhiệm vụ đại diện cho nước Việt Nam hội nhập quốc tế bằng văn hĩa, nĩi cách khác Thành phố Huế hội nhập thế giới bằng chính thế mạnh văn hĩa đặc thù của mình”

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân và một số các nhà nghiên cứu về di sản văn hĩa phi vật thể trên địa bàn Tỉnh, cĩ những vấn đề mà việc bảo tồn di sản văn hĩa phi vật thể của Huế đang gặp phải cần giải quyết

Một là, người dân Huế cịn đứng ngồi cuộc trong hoạt động đưa văn hĩa Huế đến với bạn bè và du khách. Giai đoạn trƣớc đây, trong các kỳ đầu tiên của Festival

một vấn đề mà chúng ta gặp phải đĩ là cĩ quá nhiều hoạt động văn hĩa của các quốc gia tham gia biểu diễn trong các kỳ Festival, ví dụ: đêm văn hĩa Asean, văn hĩa Pháp, văn hĩa Nga, lễ hội đƣờng phố...Những hoạt động này thu hút đơng đảo sự quan tâm của cơng chúng, thậm chí nhiều hơn cả quan tâm đến các lễ hội mang đậm chất Huế bởi sự mới mẻ, sơi động và cịn bởi cả tâm lý “sính ngoại” của dân ta. Giai đoạn sau này, các kỳ Festival đã dần thay đổi, các hoạt động đã mang đậm bản sắc Huế nhƣng theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, ngƣời Huế vẫn đang đĩng vai trị là “ngƣời xem” chứ chƣa phải là “ một nhân tố mang Festival đến với du khách”. Việc chƣa tận dụng hết tiềm năng của ngƣời dân trong việc gĩp phần quảng bá Festival, quảng bá văn hĩa Huế một phần là do cơng tác truyền thơng chƣa tốt, chƣa khiến ngƣời dân yêu và tự hào về văn hĩa quê hƣơng, chƣa kích thích đƣợc lịng nhiệt của cơng chúng trong việc tự ý thức để giữ gìn văn hĩa quê hƣơng.

Hai là, truyền thơng và người làm văn hĩa đang nhập nhằng, lẫn lộn giữa bảo tồn và phát huy. Theo ơng, di sản là cái thành quả cĩ giá trị cao nhất của

ngƣời xƣa để lại, bất di bất dịch. Phải bảo vệ cái nguyên gốc. Nhƣng văn hĩa thì luơn luơn động, luơn luơn biến hĩa để thỏa mãn yêu cầu của con ngƣời trong từng hồn cảnh mới.

Phát huy văn hĩa dân tộc là sử dụng cái chất liệu gốc cộng với sự tiếp thu cái mới của nhân loại sáng tạo ra cái hiện đại phục vụ cho con ngƣời trong từng thời kỳ. Ví dụ nhƣ các bài ca Nam Ai, Nam Bình là những di sản vơ giá của ca Huế dân tộc. Ngày nay các nhạc sĩ sử dụng những âm hƣởng của các bài ca cổ ấy làm nên

những bài tân nhạc, mới xƣớng lên là đã đi vào lịng ngƣời ngay nhƣ các bài Nước

non ngàn dặm ra đi, Về miền Trung, Đêm tàn Bên ngự,v.v…

Trong đội Nhã nhạc đƣợc UNESCO là di sản phi vật thể của nhân loại khơng cĩ cây đàn bầu. Nay ta thêm cây đàn bầu thì khơng thể nĩi đĩ là đội Nhã nhạc mà phải giới thiệu là Đội Nhã nhạc cải cách. Phải phân biệt cái gốc và cái đã cải cách. Nếu nhầm giữa hai việc nầy thì vơ tình đã phá hoại cái gốc mà đúng ra con cháu phải cĩ trách nhiệm bảo tồn. Do đĩ những ngƣời làm truyền thơng khi mang di sản văn hĩa phi vật thể đến với cơng chúng đã cĩ nhiều lúc nhầm lẫn, chính sự nhầm lẫn đĩ khiến cho cơng chúng cĩ trình độ trung bình hoặc khơng nghiên cứu kĩ về văn hĩa phi vật thể rất dễ hiểu sai, hiểu khơng đúng hoặc tiếp thu sai lệch so với nguyên gốc ban đầu của văn hĩa

Thứ ba,trong khi kho tàng văn hĩa phi vật thể của Huế vơ cùng đồ sộ, nhưng cơ quan chức năng về văn hĩa lịch sử và du lịch chưa quan tâm đúng mức vấn đề nầy để sưu tập, nghiên cúu, làm hồ sơ xin Bộ Văn hĩa Thể thao và Du lịch cơng nhận là di sản phi vật thể của quốc gia trước khi đệ trình lên cơ quan UNESCO xin cơng nhận của quốc tế.

Thứ tư, đa phần văn hĩa phi vật thể của Huế đều nằm trong dân gian, do đĩ, nguồn tư liệu vơ cùng khĩ để tập hợp. Các nghệ nhân dân gian hiện nay nhiều ngƣời

đã lớn tuổi, một số nghệ nhân đã qua đời, con cháu của các nghệ nhân này lại khơng tiếp tục tìm hiểu và lƣu giữ các giá trị văn hĩa phi vật thể nên nhiều loại hình văn hĩa phi vật thể bị thất truyền. Một đặc điểm nữa của văn hĩa phi vật thể là “truyền khẩu”, do đĩ dễ dẫn đến vấn đề “tam sao thất bản” trong quá trình lƣu truyền, bản gốc của các loại hình văn hĩa phi vật thể bị mai một dần và khơng cịn giữ đƣợc. Điều này gây rất nhiều khĩ khăn cho các nhà nghiên cứu trong quá trình tập hợp và lƣu giữ tƣ liệu. Hiện nay, ở Huế cĩ khá nhiều các tổ chức và nhà nghiên cứu cá nhân đang nỗ lực nhằm ghi chép và lƣu giữ nguồn tƣ liệu quý báu này

Thứ năm, vấn đề kinh phí trong quá trình nghiên cứu, lưu giữ và truyền bá các di sản văn hĩa phi vật thể cũng là một khĩ khăn lớn cho quá trình bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể. Hằng năm, theo chính sách văn hĩa cùa chính phủ,

nhà nƣớc và địa phƣơng đã cĩ chủ trƣơng trích kinh phí phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng. Tuy nhiên, một cơng trình nghiên cứu văn hĩa phi vật thể địa phƣơng do đặc thù, tính chất của loại hình văn hĩa này nên quá trình nghiên cứu cần rất nhiều thời gian và cơng sức, cĩ khi trong quá trình nghiên cứu gặp trở ngại nhƣ ; nghệ nhân đã mất, văn bản thất truyền, ...thì cơng trình buộc phải dừng lại. Do đĩ, kinh phí cho các cơng trình này khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế của cơng việc. Đây cũng là nỗi niềm lớn của ngƣời làm cơng tác nghiên cứu di sản văn hĩa phi vật thể

Kinh phí để quảng bá cũng hạn chế, do đĩ, việc đƣa văn hĩa phi vật thể đến với bạn bè du khách vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Chẳng hạn, mỗi năm ngồi Festival làng nghề truyền thống, ở Huế cịn khá nhiều lễ hội lớn của các làng nghề, ví dụ: lễ hội Thanh trà tại Thủy Biều, lễ vật tại làng Sình, lễ hội cầu ngƣ tại các làng ven biển, lê cúng tổ nghề của các làng nghề...nhƣng do khơng cĩ kinh phí quảng bá nên các lễ hội này vấn chỉ gĩi gọn quy mơ tại địa phƣơng hoặc trong Tỉnh mà chƣa quảng bá đƣợc cho du khách trong và ngồi nƣớc

Bên cạnh những vấn đề khĩ khăn đặt ra cho cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể của địa phƣơng đĩ, vẫn cịn khá nhiều điểm thuận lợi để cơng tác này phát triển tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Thứ nhất, Huế hiện nay là thành phố Festival, thành phố du lịch của cả nước, do đĩ, việc đầu tƣ để phát triển du lịch của Huế cũng đƣợc chú trong hơn rất

nhiều. Điểm thu hút du khách của Huế đĩ chính là thành phố cố đơ với các danh lam thắng cảnh và di sản văn hĩa. Do đĩ, muốn phát huy thế mạnh này cần phải đầu tƣ đúng mức cho các hoạt động văn hĩa địa phƣơng. Những năm trở lại đây, nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cũng đã cĩ những đầu tƣ đúng mức cho cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa Huế nĩi chung và di sản văn hĩa phi vật thể nĩi riêng, đĩ chính là cơ sở pháp lý và cơ sở kinh tế để cơng tác này tiếp tục phát triển đạt nhiều thành quả

Thứ hai, các di sản văn hĩa phi vật thể của Huế đã được ghi nhận và đánh giá đúng trên trường quốc tế. Năm 2003, Nhã nhạc cung đình Huế đƣợc UNESCO

cơng nhận là di sản văn hĩa phi vật thể của thế giới. Năm 2014, chúng ta tiếp tục đệ trình lên UNESCO để xin cơng nhận “bài chịi” là di sản văn hĩa phi vật thể của thế giới và đang chờ phê duyệt. Ngồi ra, những di sản văn hĩa phi vật thể khác của Huế cũng đang đƣợc du khách và bạn bè trong nƣớc và quốc tế đánh giá khá cao thể hiện qua sự quan tâm của truyền thơng trong và ngồi nƣớc đối với làng nghề, ẩm thực Huế, lễ hội Huế...Đây chính là động lực lớn để những ngƣời làm văn hĩa tiếp tục tâm huyết với cơng việc bảo tồn và phát huy những di sản văn hĩa phi vật thế của địa phƣơng

Thứ ba, là sự quan tâm nhiệt tình, đam mê và tâm huyết của những nghệ nhân văn hĩa. Bản thân các nghệ nhân, những ngƣời đang lƣu giữ khối tài sản văn hĩa

phi vật thể này cũng mong muốn đƣợc các loại hình văn hĩa phi vật thể đƣợc lƣu giữ và phát huy cho các thế hệ sau, do đĩ, họ luơn cố gắng tạo mọi điều kiện để những nhà nghiên cứu, cơ quan truyền thơng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về di sản văn hĩa phi vật thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 88 - 92)