Tồn cảnh văn hĩa phi vật thể của Huế trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 37 - 41)

7. Kết cấu luận văn

2.2 Tồn cảnh văn hĩa phi vật thể của Huế trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

chí hiện nay

Ngay từ những ngày đầu mới giải phĩng (ngày 26.03.1975, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, hệ thống phát thanh - truyền thanh của Đài TRT ngày càng phát triển, đáp ứng đƣợc nhu cầu giải trí của nhân dân và là cơng cụ đắc lực của Đảng và Chính quyền. Đặc biệt trong giai đoạn Thừa Thiên Huế cùng cả nƣớc thực hiện cơng cuộc đổi mới, trong mỗi thể loại báo chí của Đài đã luơn bám sát những định hƣớng của Tỉnh về phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hĩa của mảnh đất Thuận Hĩa - Huế. Cĩ thể nĩi mỗi nhiệm vụ của Tỉnh trên từng lĩnh vực đã đƣợc Đài cụ thể hĩa bằng những hình ảnh, những bài viết sinh động.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, xã hội xuất hiện khơng ít tiêu cực, tệ nạn xã hội. Đài đã phát huy tính chiến đấu của báo chí cách mạng, cĩ nhiều phĩng sự điều tra sắc sảo nêu bật đƣợc những sự kiện, hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, gĩp phần cùng các cơ quan chức năng làm rõ và giải quyết nhiều vấn đề, nhiều sự việc nĩng bỏng, tạo niềm tin cho nhân dân vào Đảng, Chính quyền.

Từ những thực tế trên, cĩ thể thấy, trong suốt chặng đƣờng 40 năm xây dựng và phát triển, Đài Phát thanh - Truyền hình Thừa Thiên Huế đã cĩ những đổi mới từ hình thức đến nội dung và từng bƣớc trƣởng thành và đĩng gĩp cho tổng thể ngành Phát thanh Truyền hình của cả nƣớc nĩi riêng và đời sống báo chí nĩi chung.

2.2 Tồn cảnh văn hĩa phi vật thể của Huế trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế

2.2.1 Báo Thừa Thiên Huế

Trong quá trình khảo sát từ năm 2012 đến năm 2014, trên báo Thừa Thiên Huế cĩ 80 tin và 109 bài viết liên quan đến vấn đề văn hĩa địa phƣơng trong các chuyên mục Đời sống – xã hội, Văn hĩa – Nghê thuật, Ý kiến người dân, Di sản và Giải trí. Các bài phĩng sự, bài phản ánh, bình luận thƣờng tập trung ở quý I,II và III – khoảng thời gian thu hút khách du lịch chủ yếu trong năm của Thừa Thiên Huế. Trong số 189 tin, bài liên quan đến văn hĩa địa phƣơng cĩ 60 tin bài gắn liền với

văn hĩa phi vật thể của Huế, chiếm 31,74 % tổng số tin bài (Xin xem thêm ở phần

Phụ Lục 3)

Các tin bài về văn hĩa phi vật thể trên báo Thừa Thiên Huế chủ yêu xoay quanh các nội dung sau:

Một là, thơng tin về các sự kiện văn hĩa phi vật thể đã và đang diễn ra Hai là, Giới thiệu các chƣơng trình, sự kiên văn hĩa phi vật thể trên địa bàn Tỉnh Ba là, Cung cấp kiến thức về một số loại hình văn hĩa phi vật thể

Bốn là, phê bình, bàn luận về các loại hình văn hĩa phi vật thể

Thƣờng các tin bài tập trung từ tháng 3 đến tháng 6 trong năm, đây là khoảng thời gian diễn ra Festival và Festival làng nghề truyền thống định kỳ của Tỉnh

2.2.2 Đài PT – TH Thừa Thiên Huế

2.2.2.1 Chƣơng trình Ca Huế trên sĩng Phát thanh và Truyền hình của

Đài PT – TH ThừaThiên Huế

Ca Huế là sản phẩm của giới thƣợng lƣu, trí thức, đƣợc nuơi dƣỡng trong mơi trƣờng văn hĩa chuyên nghiệp, bác học nên đã phát triển đạt đến đỉnh cao cả về nội dung, nghệ thuật lẫn cấu trúc âm nhạc. Ngày nay, ở Huế vẫn cịn lƣu giữ đƣợc khoảng vài chục điệu ca Huế thuộc về ba điệu thức lớn: điệu Bắc, điệu Nam và điệu Dựng. Hiện nay, Sở Văn hĩa, Thể thao & Du lịch Thừa Thiên Huế đã hồn chỉnh hồ sơ trình Bộ VHTTDL cơng nhận Ca Huế là di sản văn hĩa phi vật thể cấp quốc gia.

Ca Huế một chƣơng trình xuất phát từ cung đình. Chỉ dành cho hồng tộc. Thì giờ đây Ca Huế đã dần dần đi vào đời sống của ngƣời dân, và nĩ đã trở thành một thú chơi tao nhã trên những chuyến đị sơng Hƣơng. Hơn thế nữa, Ca Huế đang là một loại hình rất thu hút khách du lịch. Hiện nay, khơng chỉ trên dịng sơng Hƣơng mà ca Huế con đƣợc phát trên các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng để cơng chúng tiện theo dõi, và hiểu hơn về loại hình văn hĩa này.

Đối với đài phát thanh, mỗi tuần sẽ cĩ hai chƣơng trình đƣợc phát mỗi tuần đĩ là vào lúc 19h30’ đến 20h00’ vào thứ 2 và thứ 5 hàng tuần.

Đối với truyền hình, chƣơng trình Ca Huế đƣợc phát sĩng vào 22h25 tối thứ sáu của ngày chủ nhật cuối tháng, phát lại vào các ngày thứ 2, thứ tƣ của các tuần

kế tiếp vào khung giờ 13h15 và 16h45 phút, khung giờ cĩ thể thay đổi tùy vào thời lƣợng phát sĩng các chƣơng trình khác. Thời lƣợng chƣơng trình là 15 phút mỗi chƣơng trình. Ở mỗi chƣơng trình ca Huế phát sĩng khoảng bốn đến năm bài hát. Trƣớc đây, chƣơng trình chỉ đơn thuần sử dụng các bài hát khơng cĩ ngƣời dẫn, từ cuối năm 2013 đầu năm 2014, bắt đầu sử dụng ngƣời dẫn chƣơng trình để giới thiệu phần mở đầu, phần giới thiệu các bài hát và phần kết thúc chƣơng trình. Với sự tham gia của ngƣời dẫn chƣơng trình trẻ trung, xinh đẹp, chƣơng trình đã phần nào cĩ thêm sự mới mẻ và sức hút đối với khán giả theo dõi chƣơng trình

2.2.2.2 Chƣơng trình chuyên đề trên sĩng phát thanh

Đối với đài phát thanh cũng nhƣ truyền hình các chƣơng trình chuyên đề là các chƣơng trình đƣợc phát thƣờng xuyên cùng với các chƣơng trình thời sự, bên cạnh các chƣơng trình về kinh tế, quốc phịng thì các chƣơng trình về văn hĩa giáo dục cũng đang đƣợc Đài PT – TH Thừa Thiên Huế tổ chức thƣờng xuyên với mỗi ngày cĩ một chủ đề khác nhau. Bên cạnh đĩ cịn cĩ các chƣơng trình chuyên đề trong các chƣơng trình thời sự, đĩ là các sự kiện nổi bật trong ngày đƣợc dành một lƣợng thời gian khoảng 15 phút để phát chuyên đề trong các chƣơng trình thời sự mỗi ngày.

Với đài phát thanh Thừa Thiên Huế ngồi tiếp sĩng VOV1 và VOV3 lịch phát sĩng chƣơng trình địa phƣơng mỗi ngày là 3h45’. Tuy thời gian khơng nhiều nhƣng đài đã phát ba chƣơng trình chuyên đề mỗi ngày, phản ánh những vấn đề nổi bật của địa phƣơng trong ngày theo từng chuyên mục, lĩnh vực khác nhau.

Trong 6 tháng đầu năm 2013 đã cĩ rất nhiều các chƣơng trình về quảng bá văn hĩa Huế trên đài phát thanh thơng qua các chuyên đề nhƣ: chuyên đề kinh tế và phát triển, chuyên đề đời sống pháp luật, văn hĩa Huế, chuyên đề giáo dục… Qua các chƣơng trình đã giúp đƣợc bạn nghe đài hiểu hơn về văn hĩa Huế. Các chƣơng trình nhằm giới thiệu, quảng bá các nét đẹp về văn hĩa Huế đĩ là các chƣơng trình: du lịch qua radio, chƣơng trình giáo dục về bảo vệ văn hĩa… Hay là trong chƣơng trình 60 phút bạn và tơi với các chủ đề “ẩm thực vỉa hè”, “nét riêng con gái Huế”… là các chƣơng trình về văn hĩa Huế. Các chƣơng trình đã gĩp phần vào bảo vệ văn hĩa địa phƣơng, nâng cao ý thức của cơng chúng về vai trị, ý nghĩa của các loại hình văn hĩa gắn với đời sống địa phƣơng từ xƣa tới nay.

Trong 6 tháng đầu năm 2013, các chƣơng trình chuyên đề đƣợc gắn liền trong các chƣơng trình thời sự đƣợc cơng chúng theo dõi thƣờng xuyên hơn, bởi đĩ là những chƣơng nổi bật trên trong chƣơng trình thời sự. Hay là các chƣơng trình về văn hĩa Huế gắn liền trong chủ đề của chƣơng trình 60 phút bạn và tơi thu hút đƣợc các bạn trẻ nghe đài. Các chuyên đề về Festival làng nghề cập nhật thơng tin liên tục giúp cơng chúng cĩ cái nhìn tồn diện về văn hĩa Huế.

Các phĩng sự phát thanh cũng đang đƣợc phát thƣờng xuyên trên sĩng phát thanh để quảng bá, giới thiệu cùng với các vấn đề bất cập đang cần đƣợc quan tâm để cơng chúng theo dõi.

Bên cạnh các chƣơng trình chuyên đề theo lịch thì trong 6 tháng đầu năm 2013 trong thời gian tổ chức Festival làng nghề đài phát thanh đƣa tin và các chƣơng trình trong Festival với số lƣợng chƣơng trình nhiều hơn, các chƣơng trình đang diễn ra thì đồng thời cũng đƣợc đài phát thanh, truyền hình cập nhật liên tục để cơng chúng tiện theo dõi. Quảng bá, giới thiệu các làng nghề truyền thống Huế đến với cơng chúng địa phƣơng.

2.2.2.3 Âm sắc Huế

Đây là chƣơng trình phát các phĩng sự về những nghệ nhân, những ngƣời đã cĩ cơng lƣu giú, bảo tồn và phát triển ca Huế. Thời gian phát sĩng 22h50 ngày thứ bảy cuối tháng và phát lại vào 13h15 ngày chủ nhật và 14h30 thứ tƣ tuần kế tiếp.

Là chƣơng trình dành cho những ngƣời yêu âm nhạc dân tộc của Huế, yêu những làn điệu ca Huế và muốn tìm hiểu về cuộc đời các nghệ nhân của dịng nhạc này.

Bên cạnh ƣu điểm, chƣơng trình này cũng mắc phải những hạn chế giống nhƣ các chƣơng trình ca nhạc khác trên, Đài PT - TH Thừa Thiên Huế đĩ là phần đầu tƣ về mặt hình ảnh khơng đƣợc tốt, đặc biệt là cảnh quay, chính vì vậy vẫn chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều khán giả..

2.2.2.4 Huế xƣa và nay

Huế xƣa và nay là chƣơng trình đƣợc phát sĩng vào lúc 22h ngày chủ nhật đầu tiên của tháng và phát sĩng lại vào 11h25 ngày thứ hai, 10h20 thứ tƣ và 6h50 sáng chủ nhật các tuần kế tiếp. Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo kiểu phĩng sự về tất cả

các hoạt động văn hĩa – nghệ thuật – con ngƣời của Huế. Chƣơng trình này cĩ khi sử dụng ngƣời dẫn chƣơng trình để giới thiệu nội dung phĩng sự và kết thúc chƣơng trình, cĩ khi khơng sử dụng mà phát sĩng luơn phĩng sự

Những phĩng sự của Huế xƣa và nay luơn tìm tịi đƣợc cái hồn của Huế từ cổ xƣa đến hiện đại. Gĩc quay đẹp, lời bình đƣợc trau chuốt kĩ càng dẫn ngƣời xem đi từ hồi niệm đến ngạc nhiên vì những gì cịn lƣu giữ đƣợc trong lịng mảnh đất cố đơ. Những vẻ đẹp tiềm ẩn, những bí mật cịn cất dấu, những điều ai cũng biết nhƣng khơng phải ai cũng hiểu, tất cả làm nên một chƣơng trình đáng đƣợc xem và nghiên cứu

2.2.2.5 Huế và những điểm đến

Chƣơng trình Truyền hình thực tế do phịng BTCT - Đài TRT sản xuất. Phát sĩng lúc 21h30 chủ nhật hàng tuần và phát lại vào 13h00 thứ hai, thứ ba, thứ năm và 14h35 thứ 7 hàng tuần. Một chƣơng trình truyền hình thực tế nhằm giới thiệu đến khán giả cả nƣớc các giá trị vật thể, phi vật thể của vùng đất, con ngƣời xứ Huế. Tiền thân là chƣơng trình "Khéo tay hay làm", sau này đã đổi tên thành "Huế và những điểm đến" với 3 lần đổi Format.Hiện nay, "Huế và những điểm đến" đã cĩ hơn 100 số đƣợc phát sĩng và nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của đơng đảo khán giả trong và ngồi tỉnh. Nhĩm sản xuất chƣơng trình vẫn đang nổ lực xây dựng và hồn thiện chƣơng trình với những thay đổi để phù hợp với nhu cầu của khán giả xem truyền hình. Chƣơng trình Huế và những điểm đến format mới bao gồm 3 tiết mục: Điểm đến, Huế qua những gĩc nhìn và Ẩm thực Huế.

Ngồi các chƣơng trình kể trên, trong các chuyên mục nhỏ trên Đài PT – TH Thừa Thiên Huế nhƣ Câu chuyện văn hĩa, các bản tin thời sự địa phƣơng, một vài số của Chƣơng trình chuyên đề thỉnh thoảng cĩ đề cập đến thơng tin về bảo tồn và phát huy văn hĩa di sản phi vật thể, hoặc đƣa những thơng tin liên quan nhƣng khơng đáng kể và thời lƣợng khơng nhiều nên tác giả bài viết tạm thời khơng đƣa vào luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 37 - 41)