Tìm hiểu, truyền bá và lƣu giữ các giá trị văn hĩa phi vật thể của Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 42 - 60)

7. Kết cấu luận văn

2.3. Đánh giá bƣớc đầu thành cơng của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong

2.3.1 Tìm hiểu, truyền bá và lƣu giữ các giá trị văn hĩa phi vật thể của Huế

Di sản văn hĩa là vốn quý của nhân loại, của mỗi quốc gia. Từ xƣa đến nay, cha ơng ta luơn cĩ ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị văn hĩa của ngƣời xƣa. Văn hĩa chính là cái làm nên điểm bản sắc của mỗi quốc gia, vùng miền. Tuy

nhiên, cũng nhƣ con ngƣời, cũng nhƣ các nền văn minh trên thế giới, khơng phải di sản văn hĩa nào cũng đƣợc xem trọng nhƣ nhau. Sự hiểu biết của con ngƣời cũng thƣờng chỉ dừng lại ở những điều đƣợc xem trọng.

Di sản văn hĩa phi vật thể bị coi là kém quan trọng hơn di sản văn hĩa vật thể. Mặc dù UNESCO đã thơng qua “Cơng ƣớc bảo vệ các di sản thiên nhiên và di sản văn hĩa” vào năm 1972, tuy nhiên phạm vi về di sản văn hĩa đƣợc quy định trong Cơng ƣớc chỉ giới hạn ở những di sản văn hĩa vật thể, chẳng hạn nhƣ Kim tự tháp ở Ai Cập hay Vạn lý trƣờng thành ở Trung Quốc. Cho đến 31 năm sau, năm 2003, một cơng ƣớc về di sản văn hĩa phi vật thể mới đƣợc thơng qua. Điều này cho thấy sự phân biệt đối xử với thể loại văn hĩa phi vật thể. Sự khơng cơng bằng thể hiện trong sự phân biệt đối xử nĩi trên ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Sự phát triển trong các lĩnh vực nhƣ: nghiên cứu văn hĩa, nhân chủng học, văn hĩa dân gian, và những nghiên cứu về giống đã cảnh báo chúng ta về việc đối xử với các phƣơng diện văn hĩa đối lập một cách khơng cơng bằng đã tạo ra hệ thống cấp bậc về văn hĩa. Những nghiên cứu trên cũng cho thấy yếu tố văn hĩa là quan trọng và cĩ ý nghĩa trên mọi phƣơng diện cuộc sống. “Tuyên bố tồn cầu về tính đa dạng của văn hĩa” của UNESCO (năm 2001) cĩ chung quan điểm với nguyên tắc này. Sau cơng ƣớc năm 1972 về việc bảo vệ các di sản văn hĩa thế giới, nhiều nƣớc thành viên của UNESCO đã kêu gọi xây dựng hệ thống bảo vệ di sản văn hĩa truyền thống và văn hĩa dân gian. Vào năm 1989, Đại hội đồng của UNESCO cuối cùng đã thơng qua “Nghị quyết về việc bảo vệ di sản văn hĩa truyền thống và văn hĩa dân gian”, Đại hội cũng đƣa ra đề xuất rằng các nƣớc thành viên nên thực hiện chƣơng trình tập huấn về cơng tác bảo vệ các di sản văn hĩa phi vật thể, phải lập danh mục các di sản văn hĩa phi vật thể, đồng thời thực hiện một loạt các biện pháp bảo vệ cần thiết khác. Tuy nhiên, Nghị quyết năm 1989 cĩ những hạn chế nhất định đối với cơng tác bảo vệ các di sản văn hĩa phi vật thể nên UNESCO buộc phải thơng qua một trƣơng trình bảo vệ dành cho các kiệt tác văn hĩa phi vật thể và truyền miệng của nhân loại vào năm 1989. Theo chƣơng trình này, chúng ta bắt đầu thực hiện nhiệm vụ bình chọn các di sản văn hĩa phi vật thể. Cứ hai năm một lần bình chọn, và mỗi lần bình

chọn một nƣớc thành viên đƣợc phép đƣa ra một di sản văn hĩa phi vật thể. Cĩ một ủy ban đƣợc lập nên để đánh giá và thừa nhận các kiệt tác di sản văn hĩa phi vật thể là kiệt tác văn hĩa của thế giới. Cĩ 19 di sản văn hĩa phi vật thể và truyền miệng đƣợc thừa nhận vào năm 2001, 28 di sản đƣợc thừa nhận vào năm 2003 và 43 di sản văn hĩa đƣợc thừa nhận vào năm 2005. Nhƣ vậy cho đến năm 2005 cĩ tổng số 90 di sản văn hĩa là những kiệt tác văn hĩa phi vật thể đƣợc cơng nhận là di sản văn hĩa của nhân loại. Việc cơng bố các di sản văn hĩa phi vật thể và truyền miệng đã mang lại rất nhiều lợi ích và thu hút đƣợc sự quan tâm của cộng đồng quốc tế chỉ trong một thời gian ngắn. Cho tới năm 2001, UNESCO mới bắt đầu kêu gọi các nƣớc làm thủ tục trình UNESCO để duyệt các di sản văn hĩa của nƣớc mình trở thành kiệt tác văn hĩa thế giới, nhƣng chỉ cĩ 31 nƣớc tham gia. Tuy nhiên cho đến năm 2005 thì cĩ tới 91 nƣớc tham gia (cao gấp ba lần so với năm 2001). Việc ngày càng cĩ nhiều nƣớc tham gia vào chƣơng trình bình chọn kiệt tác di sản văn hĩa thế giới khiến cho chúng ta nhận thấy rằng cần phải tăng cƣờng và quảng bá hơn nữa Cơng ƣớc bảo vệ di sản văn hĩa phi vật thể, với mong muốn tăng sự hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng về di sản văn hĩa phi vật thể, nhằm tác động đến nhận thức của mọi ngƣời để thấy rõ mức độ quan trọng của các giá trị văn hĩa này từ đĩ thay đổi hành vi khiến ngƣời dân xem trọng hơn nữa các hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa phi vật thể, tham gia tự nguyện, tích cực vào các hoạt động này nhằm truyền bá, lƣu giữ và phát triển các giá trị này.

Trong quá trình thực hiện chức năng của mình, với vai trị là một cơ quan truyền thơng, Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế đã làm tốt nhiệm vụ của mình trong việc tìm hiểu tìm hiểu và truyền tải thơng tin đến với cơng chúng từ đĩ giúp lƣu giữ và bảo tồn các giá trị văn hĩa phi vật thể từ thế hệ này sang thế hệ khác..

Trong số hàng chục bài viết, phĩng sự, chuyên mục về đề tại văn hĩa phi vật thể trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế mỗi năm, đặc biệt là phần tin tức và phĩng sự, các phĩng viên, biên tập viên đã khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm đề tài, các loại hình văn hĩa phi vật thể khác nhau để đem đến thơng tin cần thiết cho cơng chúng. Cĩ thể thấy, những năm gần đây, với nỗ lực khơi phục các giá trị văn hĩa

phi vật thể, chính quyền địa phƣơng đã cĩ nhiều hoạt động khuyến khích ngƣời dân tiếp tục tổ chức các lễ hội và mở rộng phạm vi tuyên truyền, thu hút du khách trong và ngồi Tỉnh, trong đĩ báo chí đĩng một vai trị rất quan trọng. Các tin, bài giới thiệu và quảng bá xuất hiện dày đặc, đặc biệt là trong các dịp diễn ra Festival, Festival nghề truyền thống nhằm giúp cho ngƣời dân địa phƣơng và cơng chúng hiểu cũng nhƣ theo dõi kịp thời các hoạt động lễ hội đang diễn ra trên địa bàn Tỉnh.

Ngày 17/05/2012, trên báo Thừa Thiên Huế cĩ bài viết về Lễ hội Miếu Bà – lễ hội nhằm thể hiện sự biết ơn của vua tơi nhà chú Tiên Nguyễn Hồng đối với ngƣời đàn bà họ Trần đã cứu giúp họ khi bị quân địch truy đuổi. Đây là một trong những lễ tế đã tồn tại lâu đời nhƣng đang dần bị quên lãng

“...Cịn xưa nay, cũng đã lâu lắm rồi, tưởng nhớ đến cơng lao của người đàn bà huyền thoại kia, cả trên sơng Bồ lẫn phá Tam Giang, hằng năm dân làng Bác Vọng vẫn thường tổ chức cúng tế thường niên vào dịp Minh niên nhằm ngày 11-12 tháng Giêng và huý nhật nhằm ngày 18 tháng 5 Âm lịch. Cũng vào những dịp đĩ là lễ hội cầu ngư và đua trải tưng bừng...”

Đây là bài viết nằm trong chuỗi bài viết quảng bá cho Lễ hội “Sĩng nƣớc Tam Giang “ tại huyện Quảng Điền. Lễ hội này bao gồm nhiều hoạt động, trong đĩ cĩ các hoạt động lễ hội, lễ tế mà ngƣời dân nơi đây vẫn thƣờng tổ chức nhƣng với quy mơ nhỏ. Bài viết giúp chúng ta phần nào hiểu đƣợc nguồn gốc của Lễ hội này, hiểu đƣợc thêm phần nào lịch sử và con ngƣời của vùng đất quê hƣơng nơi đã sinh ra và lớn lên.

Bên cạnh mục đích quảng bá, tìm hiểu, giới thiệu và tơn vinh các giá trị văn hĩa phi vật thể, các tin, bài văn hĩa trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế cũng truyền tải quan điểm và chính sách văn hĩa mới của Đảng, nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng. Điều này giúp ngƣời dân ý thức và hiểu rõ hơn về các loại hình văn hĩa dân gian truyền thống vốn khá đa dạng và phức tạp.

Cách đây khoảng 20 năm trƣớc, những sinh hoạt văn hĩa tín ngƣỡng dân gian thƣờng bị đánh đồng với các sinh hoạt mê tín dị đoan và khơng đƣợc tổ chức duy trì. Điều đĩ tồn tại trong suy nghĩ của nhiều thế hệ trong khoảng thời gian dài, chính vì vậy đã làm mai một khơng ít những nét văn hĩa tín ngƣỡng dân gian tốt đẹp của

ngƣời dân. Báo chí đã làm cơng tác “gạn đục khơi trong”, bĩc lớp vỏ cĩ màu sắc mê tín, giữ lại những giá trị đích thực cần lƣu giữ cho thế hệ sau. Ý nghĩa đích thực của nĩ đƣợc những nhà quản lý văn hĩa và chính quyền địa phƣơng ghi nhận và tạo điều kiện cũng nhƣ tham gia vào cơng tác phục hồi, tơn tạo lại các giá trị của chúng. Hàng loạt lễ tế những anh hùng liệt sĩ, nghĩa sĩ vong trận vì quê hƣơng, đất nƣớc, cũng nhƣ ghi nhớ cơng ơn của các bậc tiền nhân, lễ tế cầu bình an, mƣa thuật giĩ hịa cho địa phƣơng đƣợc khơi phục và tổ chức thành kính hàng năm, một số lễ hội đƣợc đƣa vào dịp Festival cùng với sự quảng bá của báo chí giới thiệu đến du khách trong và ngồi nƣớc. Nĩ gĩp phần nuơi dƣỡng tình cảm, nhân cách, lịng biết ơn và giáo dục về lịch sử dựng nƣớc, giữ nƣớc của dân tộc, mang tính nhân văn cao cả. Đĩ chính là gốc rễ của văn hĩa.

Trong quá trình phát triển của dịng chảy lịch sử, với đặc tính của mình, văn hĩa phi vật thể rất dễ bị thất truyền, dị bản, và biến đổi theo thời gian. Để phục dựng các lễ hội đã thất truyền là điều vơ cùng khĩ khăn, nhƣng làm thế nào để ngƣời dân hiểu và ý thức đƣợc tầm quan trọng của cơng tác phục dựng này cũng là một vấn đề lớn. Báo chí là loại hình truyền thơng đại chúng cĩ hiệu quả cao nhất trong cơng tác thơng tin và tạo lập dƣ luận xã hội. Do đĩ, trong quá trình bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hĩa phi vật thể, các cơ quan, tổ chức, và chính quyền đã sử dụng báo chí khá hữu hiệu trong cơng tác tuyên truyền, thơng tin để mọi ngƣời dân cùng biết và tham dự các lễ hội vừa đƣợc phục dựng. Sự tham gia của đơng đảo quần chúng nhân dân là một trong những thành cơng bƣớc đầu trong cơng tác bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa phi vật thể tại dịa phƣơng, bởi muốn nâng cao ý thức của ngƣời dân, muốn xã hội hĩa cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa phi vật thể việc cần làm đầu tiên là cung cấp những kiến thức cần thiết, giúp ngƣời dân từ biết, đến hiểu sau đĩ trân trọng và giữ gìn.

Một trong những tín ngƣỡng dân gian trƣớc đây bị xem là hoạt động mê tín dị đoan là lễ hội điện Hịn Chén hay cịn gọi là điện Huệ Nam . Lễ hội diễn ra ở Điện Hịn Chén (Điện Huệ Nam) trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ Hội suy tơn Thiên Y A Na Thánh Mẫu.

Theo tích xƣa kể lại, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, nguyên xƣa là nữ thần của ngƣời Chăm cĩ tên là Pơ Yang Inơ Nagar, gọi tắt là Pơ Nagar, tức Thần Mẹ Xứ Sở, mà theo truyền thuyết Chăm là Thần đã sáng tạo ra đất đai, cây cối, rừng gỗ quí, lúa, bắp... và dạy dân cách trồng trọt.

Sử sách khơng ghi lại năm chính xác cĩ ngơi điện này. Chỉ khi Đồng Khánh tới đây cầu đƣợc lên ngơi, kế vị vua cha Tự Đức, Mẫu cho biết ơng sẽ toại nguyện. Năm sau, lời cầu khẩn trở nên linh ứng. Biết ơn, vua Đồng Khánh đã đƣa lễ hội hàng năm tại điện thành Quốc lễ. Vua xƣng “chị - em” với Thánh Mẫu và cho sửa sang ngơi điện cũ, đổi tên Huệ Nam điện vào 1886 nghĩa là ân huệ cho vua xứ Nam, cho nƣớc Nam.

Theo Báo Thừa Thiên Huế trong bài “Sẵn sàng khai hội điện Huệ Nam” của phĩng viên Đồng Văn ngày 25/8/2013 viết: “Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hố tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nĩi riêng và cả nước nĩi chung, được tổ chức hằng năm vào tháng Ba và tháng Bảy âm lịch tại ngơi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sơng Hương - nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu....”.

Trải qua những thăng trầm lịch sử, những năm gần đây lễ hội này đã đƣợc phục hồi theo các tập tục truyền thống mang đậm màu sắc văn hĩa dân gian địa phƣơng. Lễ hội điện Hịn Chén cịn đƣợc gọi là Lễ Vía Mẹ, khơng chỉ là của những tín đồ Thiên Tiên Thanh Giáo, mà cịn là của những ngƣời theo đạo thờ Mẹ, đạo hiếu, đạo làm ngƣời. Theo ý nghĩa đĩ, việc phục hồi lễ hội điện Hịn Chén là phục hồi một giá trị văn hĩa truyền thống. Sự tham gia tích cực của báo chí trong việc tìm lại những giá trị của lễ hội này đã gĩp phần cơng sức khơng nhỏ để lễ hội này đƣợc nhìn nhận theo đúng ý nghĩa và mục đích của nĩ chứ khơng đơn thuần là hoạt động hầu đồng mê tín nhƣ quan niệm trƣớc đây.

Trong những ngày diễn ra lễ hội, báo chí địa phƣơng đã thƣờng xuyên cập nhật cơng tác chuẩn bị và lƣợng du khách tham gia lễ hội nhằm mục đích quảng bá cho du lịch địa phƣơng, quảng bá cho một nét văn hĩa dân gian độc đáo ở Huế

“Theo ơng Nguyễn Thành Nam, Trưởng Phịng Quản lý bảo vệ (Trung tâm BTDTCĐ Huế), cơng tác chuẩn bị và đảm bảo an tồn cho lễ hội điện Huệ Nam đã được triển khai trước cả tháng. Năm nay, Trung tâm BTDTCĐ Huế đầu tư nhiều hơn để chuẩn bị tốt cho lễ hội, như: đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Ban tổ chức; đầu tư cho cơng tác an tồn phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, an ninh trật tự khu vực...

” (Đồng Văn, Sẵn sàng khai hội Huệ Nam, Báo TT Huế, 25/8/2013)

" Sáng 14/8 (8/7 âm lịch), hàng ngàn khách thập phương đã nơ nức kéo về xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà để tham dự lễ hội tháng 7 tại di tích điện Huệ Nam (Hịn Chén) trên núi Ngọc Trản. Lễ hội kéo dài đến ngày 10/8..” (Đồng Văn, Trẩy hội Huệ Nam, Báo thừa thiên Huế, 14/8/2013)

Cùng với lễ hội Điện Huệ Nam, hàng loạt các hoạt động lễ hội khác cũng đƣợc khơi phục và đƣợc báo chí liên tục quảng bá nhằm thu hút sự quan tâm của du khách và quan trọng hơn hết là mang đến những thơng tin hữu ích cho ngƣời dân địa phƣơng về những lễ hội văn hĩa trên quê hƣơng mình nhƣ: Lễ tế, Lễ cầu ngƣ, Đại lễ cầu quốc thái dân an, ... Một loạt các tin bài trên báo Thừa Thiên Huế nhƣ:

Tưng bừng lễ tế Bà Tơ, Lễ hội Miếu Bà, Lễ tế Nam Giao, Lễ cúng Âm hồn - di sản văn hĩa tâm linh độc đáo của Huế, Nơ nức lễ hội cầu Ngư, Cử hành đại lễ cầu quốc thái dân an....liên tục xuất hiện trên báo Thừa Thiên Huế vào các mùa du lịch và lễ

hội đã cung cấp thơng tin cho ngƣời dân và du khách thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội, ý nghĩa, mục đích của những tín ngƣỡng văn hĩa dân gian này, kích thích trí tị mị của ngƣời dân và du khách đến tìm hiểu và tham gia lễ hội. Những bài viết nhƣ thế này đã tạo nên một loại hình du lịch mới: du lịch văn hĩa tín ngƣỡng dân gian đầy ý nghĩa, gĩp phần làm nên một màu sắc mới của du lịch Huế

Cùng với báo in, truyền hình địa phƣơng với thế mạnh truyền tải thơng tin bằng hình ảnh và âm thanh sống động đã mang ngƣời xem lạc vào thế giới của văn hĩa tín ngƣỡng dân gian với các bài phĩng sự trong chuyên mục Huế xƣa và nay. Những phĩng sự với cảnh quay đẹp, lời bình đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng cĩ sự tham khảo

và cố vấn của các nhà văn hĩa Huế đem đến cho ngƣời xem những kiến thức và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo và đài phát thanh truyền hình thừa thiên huế (Trang 42 - 60)