8. Cấu trúc của bài luận
1.5. Các tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực trong doanh nghiệp
mái, thân thiện, mối quan hệ giữa các cá nhân, cũng như mối quan hệ giữa cấp trên cấp dưới luôn tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau.
+ Cơ hội thăng tiến
Phần lớn người lao động đều mong muốn có được cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, đồng nghĩa với việc họ đảm nhận một vị trí cơng việc cao hơn với nhiều thách thức hơn, có mức đãi ngộ cao hơn và có tiếng nói hơn để được mọi người tơn trọng. Cơ hội thăng tiến sẽ giúp đáp ứng nhu cầu được tôn trọng của người lao động, hơn nữa điều này giúp thể hiện sự ghi nhận của tổ chức với thành tích mà người lao động đạt được, cống hiến cho doanh nghiệp.
Để chính sách thăng tiến trở thành một biện pháp tạo động lực hiệu quả, doanh nghiệp nên xây dựng lộ trình thăng tiến cho người lao động rõ ràng và cần chia sẻ cho họ về lộ trình đó. Việc thăng chức phải được xem xét một cách kỹ lưỡng, nghiêm túc và phải đảm bảo sự công bằng, cần được tiến hành cơng khai trước tồn bộ tập thể người lao động.
1.5. Các tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực trongdoanh nghiệp doanh nghiệp
Có rất nhiều tiêu chí khác nhau để đánh giá động lực cũng như hiệu quả làm việc của người lao động mang đến cho công ty như: mức độ hài lịng trong cơng việc, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, sự gắn bó với tổ chức của người lao động…
+ Thái độ và mức độ hài lòng của người lao động: Người lao động có độ hài lịng cao với cơng việc và các yếu tố thuộc về bản thân họ hay doanh nghiệp thì chắc chắn rằng họ có động lực lao động. Người lao động sẽ tạo ra năng suất cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn khi họ nhận được thu nhập mà họ mong muốn và được làm việc trong môi trường thoải mái, được tôn trọng.
+ Chất lượng sản phẩm được tạo ra: Người lao động có động lực làm việc sẽ tạo được số lượng sản phẩm nhiều hơn, cùng với đó các sản phẩm chất lượng tốt cũng được nâng cao.
+ Năng suất lao động: Là cơ sở để nâng cao mức sống và điều kiện làm việc của người lao động. Năng suất lao động của người lao động tăng lên giúp doanh nghiệp loại bỏ được nhiều chi phí giá thành sản phẩm, từ đó lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về lớn hơn, mức thu nhập người lao động nhận được từ đó cũng được nâng lên.
+ Mức độ gắn bó của người lao động với doanh nghiệp: Thể hiện qua thâm niên làm việc của người lao động và tỷ lệ bỏ việc trong năm của cơng ty. Điều này địi hỏi người quản lý phải quan tâm các phương pháp tạo động lực trong năm có đạt hiệu quả hay khơng và cần thay đổi như thế nào để các chính sách tạo động lực đạt hiệu quả.
+ Kết quả hồn thành cơng việc: Kết quả hồn thành công việc là sự phản ánh khách quan nhất về sự hài lòng của người lao động với cơng việc được giao và điều kiện làm việc, các chính sách của tổ chức. Nếu chất lượng
và số lượng sản phẩm tạo ra đạt yêu cầu càng cao, các sản phẩm lỗi, hỏng được giảm xuống thì người lao động hài lịng với các chính sách tạo động lực của cơng ty.