Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn năm 2020 2021

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG, TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 39 - 43)

2020 - 2021 Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Đại học 1075 7,21 1130 7,53 Trung cấp, CĐ 1280 8,60 1300 8,67

Bậc thợ 11 995 80,56 11 915 79,43

Chưa qua đào tạo 540 3,63 655 4,37

Tổng 14 890 100 15 000 100

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)

Từ bảng 2.2, xét về chất lượng và trình độ lao động: Số lượng lao động của Công ty được đào tạo chiếm lượng lớn, lao động chưa qua đào tạo chỉ đạt dưới 5% tổng số lao động. Năm 2021, lao động có đã được đào tạo bậc thợ, trung cấp, cao đẳng chiếm 88%, lao động có trình độ đại học chiếm khoảng 7,53% tương ứng là 1130 người chủ yếu là các lãnh đạo quản lý và lao động gián tiếp [2]; Cơ cấu về trình độ qua các năm chưa có sự dịch chuyển nhiều, nhưng có thể thấy được chất lượng nhân lực của Công ty đang được chú trọng và nâng cao. Với cơ cấu này số lao động có trình độ đại học, cao đẳng nằm chủ yếu ở bộ phận quản lý quản lý phụ trách chuyên môn công việc ở các bộ phận phòng ban, còn số lao động còn lại ở bộ phận sản xuất tham gia vào các hoạt động sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Tuy nhiên, Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động, bởi số lượng người lao động có trình độ đại học cịn thấp dưới 10%. Ngoài việc đáp ứng các nhu cầu vật chất của người lao động thì Cơng ty cần đáp ứng các nhu cầu tinh thần như sự thăng tiến hay khen thưởng, cơng nhận từ cấp trên,… để người lao động tích cực làm việc và đạt hiệu quả làm việc cao hơn.

2.3. Thực trạng chính sách tạo động lực cho người laođộng tại Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG động tại Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG

Với mọi công ty, tổ chức khi tiến hành xây dựng các chính sách tạo động lực cho người lao động đều phải xác định mục tiêu của việc tạo động lực cho người lao động không thể tách rời mục tiêu của tổ chức. Với Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG cũng không ngoại lệ, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và đạt được nhiều thành tích và nâng cao đời sống của người lao động, cấp quản lý của Công ty đã xác định mục tiêu của công tác tạo động lực là:

- Sử dụng hiệu quả, khai thác triệt để năng lực của người lao động và tạo điều kiện tối đa để tái sản xuất sức lao động, từ đó nâng cao năng suất lao động, có được chất lượng lao động tốt nhất.

- Xây dựng hình ảnh cơ quan để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, và giữ chân người lao động có tay nghề.

- Thực hiện các cơng tác tạo động lực để xác định nhu cầu của người lao động, từ đó có thể xây dựng mơi trường làm việc an toàn, văn minh, hiện đại.

2.3.1. Tạo động lực thông qua khuyến khích về mặt vật chất

2.3.1.1. Tiền lương

Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG đã có sự quan tâm, chú trọng công tác tạo động lực cho người lao động trong công ty nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động ngồi ra cịn để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Do tiền lương, thu nhập chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược thúc đẩy động lực lao động cho nhân viên và sự phát triển của cơng ty, vì vậy cơng ty đã áp dụng theo đúng quy định của pháp luật.

Nguyên tắc trả lương: Cơng ty thanh tốn tiền lương cho tồn bộ nhân viên và người lao động vào ngày mùng 5 và ngày 25 hàng tháng. Hình thức nhận lương thơng qua cây ATM của ngân hàng Vietcombank.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh việc tính tốn lương cho cơng nhân viên trong cơng ty đang áp dụng hình thức trả lương cơ bản sau: Trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.

+ Hình thức trả lương sản phẩm: Hình thức trả lương theo sản phẩm của

cơng ty chủ yếu có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động của cơng nhân, ngồi ra căn cứ trả lương dựa vào sản phẩm thực tế mà người lao động tạo ra, do đó cịn có tác dụng nâng cao chất lượng sản phẩm.

Trong đó:

- TLSP: Tiền lương sản phẩm của từng người lao động trong 8 giờ làm việc - SLSP: Số lượng sản phẩm thực hiện theo mức khoán trong 8 giờ làm việc - KĐC: Hệ số điều chỉnh đơn giá tiền lương theo từng mã sản phẩm - ĐG: Đơn giá tiền lương được tính theo cơng thức:

Trong đó:

- ĐG: Đơn giá lương sản phẩm - Lcbcv: lương cấp bậc cơng việc - Msl: Mức sản lượng

+ Hình thức trả lương theo thời gian: Đối tượng chủ yếu được hưởng

lương thời gian là cán bộ nhân viên văn phịng, hành chính, người lao động gián tiếp các bộ phận cơ khí, kỹ thuật. Tiền lương được tính theo cơng thức sau:

TLSP = SLSP * KĐC * ĐG

ĐG= Lcbcv / Msl

- Lương thử việc đối với người lao động mới vào được ít nhất 80% mức lương cơng việc đó.

- Lương làm thêm giờ ngày thường hưởng thêm 150%. Lương làm thêm giờ ngày nghỉ hàng tuần hưởng 200%. Lương làm thêm ngày lễ nhận 300% lương cơng việc. Trong đó 100% được trả vào lương và 200% tính thực tế thời gian làm thêm.

Căn cứ vào kết quả sản xuất đạt được mỗi năm mà Ban giám đốc sẽ họp bàn về việc tăng lương, thăng chức cho người lao động mỗi năm 1 lần. Việc nâng lương đều được dựa trên cơ sở đánh giá của Công ty về năng lực của cá nhân sau thời gian làm việc, cơng ty cịn tạo điều kiện để nhân viên nỗ lực, phấn đấu làm việc để có thể được xét nâng lương. Thời gian để xem xét nâng bậc lương tối thiểu là 12 tháng dựa vào sự gắn bó lau dài và các thành tích người lao động mang lại cho Cơng ty.

Một phần của tài liệu TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG, TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w