8. Cấu trúc của bài luận
2.3. Thực trạng chính sách tạo động lực cho người lao động tại Công ty
2.3.2.4. Cơ hội thăng tiến
Nhu cầu về vị trí việc làm, chức vụ và sự thăng tiến trong công việc luôn là một trong số những tiêu chí của người lao động khi gia nhập tổ chức. Tại cơng ty TNG trình tự thăng tiến luôn được thực hiện từ cao xuống thấp và sau đó là xét theo trình độ bằng cấp và thâm niên.Từ kết quả đánh giá thực hiện cơng việc và các thành tích mà NLĐ đạt được, sẽ có sự bổ nhiệm, thuyên chuyển lên các chức vụ cao hơn. Cơng ty có nguồn nhân lực rất lớn, nhưng sự biến động về nhân sự lại ít. Để có sự nhận xét, đánh giá khách quan về cơ hội phát triển của mỗi người lao động trong công ty, tác giả đã khảo sát và thu về 110 phiếu đánh giá với kết quả như sau:
0 5 10 15 20 2530 3540 33.64 28.18 11.82 19.09 7.27
Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng
Biểu đồ 2. 5. Khảo sát tiêu chí cơ hội thăng tiến đảm bảocơng bằng công bằng
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả về tạo động lực của người lao động tại Công ty)
Kết quả thu được như biểu đồ 2.4 cho thấy, số người lao động “khơng hài lịng và rất khơng hài lịng” chiếm dưới 30%, có 11,82% người lao động khơng có ý kiến rõ ràng và người lao động “ rất hài lòng” khá cao với 33,64% tương ứng với 37/110 phiếu đánh giá thu được. Tuy nhiên, trong số 33,64% người lao động rất hài lòng về cơ hội thăng tiến được đảm bảo cơng bằng tại Cơng ty thì có tới 23/37 phiếu của khối lao động gián tiếp. Qua đây thấy rằng hoạt động này ở khối lao động trực tiếp vẫn chưa thực sự được quan tâm và phát huy hiệu quả. Do hiện nay bộ máy tổ chức của công ty tương đối đầy đủ và các vị trí trống đã được bố trí, vì vậy, để tạo động lực lao động qua cơ hội thăng tiến chỉ thực sự dành cho những người lao động có năng lực tốt nhất.