NPL -0.0683 -0.1280 0.0004 -0.2024 -0.0878 0.1705 1
LOAN 0.1447 0.2009 0.3094 0.2941 0.6169 -0.0515 -0.1037 1
LIQ -0.0194 -0.0292 -0.1964 -0.2420 -0.5154 0.0475 0.0441 -0.5971 1
GDP -0.1200 -0.0854 -0.0524 -0.0516 -0.0444 -0.0575 -0.0523 -0.0210 -0.0345 1
VIF 1/VIF SIZE 2.23 0.448570 CAP 2Ã5 0.465329 DEP 213 0.470134 LOAN 2^09 0.478088 LIQ 180 0.556689 INF L62 0.617877 NPL ẼÕ7 0.934254 GDP 104 0.964918 Trung bình VIF 176
Nguồn: Trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA 14
Theo kết quả phân tích ma trận hệ số tương quan tại bảng 4.2 cho thấy các hệ số tương quan giữa các biến đều khá
thấp. Đối với biến ROA có tương quan mạnh nhất với CAP (0.2578) và tương quan yếu nhất với DEP (- 0.1593). Với ROE,
SIZE có tác động mạnh nhất (0.3471) và NPL tác động yếu nhất (-0.128). Biến NIM có tương quan lớn 50
Đối với các biến độc lập, mối tương quan giữa các biến này không cao từ -0.6819
đến 0.6169. Theo Farrar & Glauber (1967), nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập lớn
hơn 0.8 thì mối quan hệ giữa các cặp biến sẽ rất chặt chẽ, có sự ảnh hưởng lẫn nhau và mơ hình có khả năng mắc đa cộng tuyến. Trong ma trận trên, khơng có hệ số nào lớn hơn 0.8 nên mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, cũng xảy ra những trường hợp hệ số tương quan thấp nhưng vẫn có khả năng xảy ra đa cộng tuyến. Do đó, để tăng thêm tính tin cậy cho kết quả ước lượng, tác giả tiếp tục sử dụng hệ số phóng đại phương sai VIF.