Mơ tả các biến và mối tương quan kì vọng với biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu 2499_013043 (Trang 51)

ROE Tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu L i nhu n sau thuợ ậ ế

V n ch s h u bình quânố ủ ở ữ

NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Thu nh p lãi thu nậ ầ

Tài s n sinh lãiả

Biến độc lập

SIZE Quy mô ngân hàng Log (T ng tài s n)ổ ả +

CAP Quy mô vốn chủ sở hữu V n ch s h uố ủ ở ữ

T ng tài s nổ ả +

DEP Tỷ lệ tiền gửi Ti n g iề ử

T ng tài s nổ ả +

NPL Tỷ lệ nợ xấu T ng n x uổ ợ ấ

T ng d n cho vayổ ư ợ -

LOAN Tỷ lệ cho vay Cho vay khách hàng

T ng tài s nổ ả +

LIQ Tính thanh khoản Tài s n thanh kho n caoả ả

T ng tài s nổ ả -

GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP +

STT TÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MÃ CK

1 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) CTG 1 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) VCB

1 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) TCB

1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) BID ^5 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) VPB

6 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) MBB

1 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) STB

”8 Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) SCB

"9 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ACB 10 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 1ĨẼ

lĩ Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) SHB

12 Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) MSB

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Theo như thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hiện tại có tất cả 31 NHTM

trong nước, nhưng chỉ lấy 25 NHTMCP và bỏ đi 6 ngân hàng gồm: Ngân hàng TMCP Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank), Ngân hàng Đai chúng Viêt Nam (Pvcombank), Ngân hàng TMCP Bảo Việt (Baoviet Bank), Ngân hàng Bắc Á (Bac A Bank) và Ngân hàng TMCP Đơng Á (EAB) do khơng có thường niên của các NHTM và trang web finance.stock.vn. Dữ liệu sử dụng được so sánh và đối chiếu với nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo độ tin cậy và chính xác. Bên cạnh đó, các biến vĩ mơ như tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát được lấy từ Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO), World Bank và IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).

Giai đoạn tác giả lựa chọn nghiên cứu từ năm 2010 đến 2020 vì đây được xem là giai đọan phát triển kinh tế xã hội 11 năm 2010 - 2020 của Việt Nam, trong đó bao gồm việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ, hiệu quả

hơn, đảm bảo ổn định, an toàn hệ thống. Ngoài ra, năm 2020 là năm khủng hoảng kinh tế do dịch COVID-19 khiến hoạt động kinh doanh không chỉ ở Việt Nam mà cả nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề. Theo Trịnh Xuân Hoàng (2021), đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tài chính của cả khách hàng cá nhân doanh nghiệp. Đồng thời, đây cũng là thời gian gần nhất với thời gian thực hiện khoá luận để tác giả có căn cứ xác thực nhận định thực trạng hiện tại để từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp hoàn thiện hệ thống ngân hàng Việt Nam.Bảng 3.2. Danh sách các NHTM trong nghiên cứu

13 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) HDB

14 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) LPB

15 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) TPB

16 Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB) VIB

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) SEA

18 Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) OCB

19 Ngân hàng TMCP Quốc dân (NVB) NVB

lô Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) NAB

lĩ Ngân hàng TMCP Kiên Long (Kienlongbank) KLB

12 Ngân hàng TMCP Bản Việt BVB

13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương (SAIGONBANK) SGB

14 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) PGB

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.5. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu

là hồi quy dữ liệu bảng (panel data) để xác định chiều hướng và mức độ tác động của từng biến đến mô hình.

Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy bình phương nhỏ nhất Pooled OLS. Phương pháp này là việc sử dụng dữ liệu bảng để phân tích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng và khơng có sự khác biệt giữa các hệ số chặn và hệ số gốc giữa các ngân hàng, hay nói cách khác, mơ hình này bỏ qua sự không đồng nhất, sự khác biệt giữa các ngân hàng cũng như tính cá thể giữa các đối tượng nghiên cứu. Mơ hình Pooled OLS được mơ tả như sau:

Tuy nhiên, điểm yếu của phương pháp này là nhận diện sai thể hiện ở Durbin - Watson (DW) và ràng buộc quá chặt về các đơn vị chéo, vì vậy dễ gây ra hiện tượng tương

quan trong mơ hình. Do đó, để khắc phục nhược điểm trên, tác giả cần sử dụng một mơ hình tốt hơn.

Thứ hai, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model - FEM), cho thấy tác động đặc trưng của mỗi đơn vị chéo đến biến phụ thuộc

nhằm cho tung độ gốc thay đổi đối với mỗi đơn vị nhưng hệ số độ dốc vẫn giữ nguyên, nghĩa là tung độ gốc thay đổi theo không gian nhưng không thay đổi theo thời gian. Mơ hình FEM đưa ra giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích. Mơ hình FEM có dạng như sau:

Tít = Ci + βxit + +u it

Trong đó yit là biến phụ thuộc của quan sát i trong thời gian t, Xit là biến độc lập của quan sát i trong thời gian t, Ci là hệ số chặn cho từng đơn vị nghiên cứu, βlà hệ số góc đối với nhân tố x và Uit là phần dư.

Thứ ba, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model - REM). ). Mơ hình REM tương tự như mơ hình FEM, tuy nhiên trong mơ hình REM các hệ số chặn của từng đơn vị chéo được phát sinh từ một hệ số chặn

chung không đổi theo thời gian và một biến ngẫu nhiên là một thành phần của sai số thay đổi theo không gian nhưng khơng thay đổi theo thời gian. Mơ hình REM với tung độ gốc ngẫu nhiên. Mơ hình REM có dạng như sau:

yit Ci + βxit + +u it

Trong đó εit là sai số thành phần của các đối tượng khác nhau (đặc điểm khác nhau của từng doanh nghiệp) và Uit là sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điểm riêng theo

từng đối tượng và theo thời gian.

Thứ tư, tác giả kiểm định lựa chọn mơ hình:

Để lựa chọn mơ hình Pooled OLS hay mơ hình FEM, tác giả sử dụng kiểm định F Test dựa trên giả thuyết sau với H0 mơ hình ảnh hưởng cố định bằng 0 (Fixed effects bằng 0):

+ Nếu P-Value > 5%, thì chấp nhận H0: mơ hình OLS phù hợp. + Nếu P-Value < 5%, thì bác bỏ H0: mơ hình FEM phù hợp.

Sau đó, tác giả sử dụng kiểm định Breusch-Pagan để lựa chọn mơ hình Pooled OLS

hay REM, dựa trên giả thuyết như sau:

+ Nếu P-Value > 5%, thì chấp nhận H0: mơ hình OLS phù hợp. + Nếu P-Value < 5%, thì bác bỏ H0: mơ hình REM phù hợp.

Tiếp theo, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FEM hay mơ hình REM, dựa trên giả thuyết như sau:

+ Nếu P-Value > 5%, thì chấp nhận H0: mơ hình REM phù hợp. + Nếu P-Value < 5%, thì bác bỏ H0: mơ hình FEM phù hợp. Thứ năm, tác giả kiểm định các khuyết tật của mơ hình:

Tác giả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa một biến độc lập so với các biến độc lập cịn lại thơng qua sử dụng hệ số thừa phóng đại phương sai VIF. Nếu giá trị VIF lớn hơn 10 thì mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến. Ngược lại, nếu giá trị VIF nhỏ hơn 10 thì có thể kết luận giữa các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.

+ H0: mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. + H1: mơ hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

Kiểm định Wooldridge để kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình với các

giả thuyết sau:

+ H0: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. + H1: mơ hình có hiện tượng tự tương quan.

Thứ sáu, sau khi kiểm định khuyết tật mơ hình, tác giả sẽ chạy mơ hình GLS để khắc phục tồn bộ khuyết tật mơ hình như hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, phương

sai sai số thay đổi. Mơ hình ước lượng OLS cho mỗi quan sát các trọng số hay tầm quan trọng như nhau. Phép biến đổi các biến gốc để các biến đã biến đổi thoả mãn các gỉa thiết của mơ hình cổ điển , sau đó áp dụng phương pháp OLS đối với chúng được gọi là phương

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan ở chương 2, tác giả đã thiết

lập các giả thuyết nghiên cứu giữa các yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô để làm rõ mối quan hệ

giữa các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động của NHTM. Đồng thời, ở chương này, tác giả cũng trình bày cách lấy dữ liệu nghiên cứu, cơng thức ý nghĩa và kì vọng dấu của các biến trong mơ hình để từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện mơ hình và kết luận đề tài cho

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM TRONGGIAI ĐOẠN 2010 - 2020 GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

4.1.1. Khái quát về hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

Cho đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua chặng đường hơn 69 năm (1951 - 2020) hình thành, xây dựng và phát triển. Đầu tiên phải nhắc đến bước tiến quan trọng từ năm 1986, đây được xem là chặng đượng đổi mới căn bản và toàn diện của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngày 26/3/1988, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 53/HĐBT về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, từ mơ hình ngân hàng một cấp chuyển sang mơ hình ngân hàng hai cấp, tách dần chức năng quản lý nhà nước của

NHNN Việt Nam với chức năng kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Cho đến tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước đã thông qua hai pháp lệnh về ngân hàng.

Biểu đồ 4.1. Số lượng ngân hàng Việt Nam năm 2020

4%

31%

Trong giai đoạn 2010 - 2020, ngành ngân hàng Việt Nam vẫn không ngừng phát triển với số lượng tổ chức ngân hàng ngày càng tăng nhanh. Trong đó, ngành Ngân hàng Việt Nam có: 2 ngân hàng chính sách, 4 ngân hàng thương mại quốc doanh, 31 ngân hàng thương mại cổ phần, 61 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

tại Việt Nam và 2 ngân hàng liên doanh.

4.1.2. Tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020Biểu đồ 4.2. Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 4.2. Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

■ GDP

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Giai đoạn năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam đạt mức bình qn là 6%, trong đó tốc độ tăng trưởng thấp nhất vào năm 2020 chỉ với 2.91%. Lí giải cho mức tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm qua bởi vì năm 2020 được xem là một

Số quan sát Trung bình Độ lệchchuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất ROA 275 0.0081723 0.0080372 - 0.0551175 0.0601255 ROẼ 275 0.093044 0.0952978 - 0.8200214 0.7851361 NIM 275 0.0268472 0.0120172 - 0.0064124 0.08131 SĨZẼ 275 8.066252 0.5040063 6.915157 9.180896 DẼP 275 0.6403945 0.1266076 0.2508404 0.8937174 CAP 275 0.0922099 0.0411221 0.0269499 0.2553888 NPL 275 0.0225656 0.0179331 0.0001856 0.2050821

cơ cấu nền kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp mới thành lập tăng mạnh, nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được tăng cường.

Cụ thể, từ năm 2010 - 2012, khi nền kinh tế trong nước cịn gặp nhiều khó khăn sau

cuộc khủng hoảng tài chính nhưng mức tăng trưởng kinh tế đạt mức khá cao, lần lượt là 6.42%, 6.24% và 5.25%. Trong giai đoạn 2013 - 2015, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh và ổn định nên mức tăng trưởng đạt trong khoảng 5.42% đến 6.68%. Năm 2016, tăng trưởng GDP là 6.21% và không đạt mục tiêu đề ra là 6.7%, nguyên nhân là do bối cảnh nền kinh tế trong giai đoạn này bị ảnh hưởng bởi thời tiết, môi trường diễn biến phức tạp, giá cả thương mại toàn cầu giảm, chuyển giao thế hệ lãnh đạo. Đến năm 2017, tốc độ tăng trưởng đạt 6.81%, đã đạt được mục tiêu do quốc hội đề ra, trong đó khu vực cơng nghiệp - xây dựng đóng vai trị chủ lực vào quy mơ nền kinh tế.

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2009, Chính phủ thực thi chính sách kích cầu hỗ trợ lãi suất, tăng cung tiền dẫn đến lạm phát tiếp tục tăng trong năm 2010, 2011. Đặc biệt, đến năm 2011, tỷ lệ lạm phát của Việt nam vượt mức trên hai con số đạt 18.68%, cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu 2010 - 2020. Trong những năm tiếp theo, NHNN đã tiếp tục tăng lãi suất để kiềm giữ lạm phát, nhờ đó lạm phát đã dần giảm xuống còn 9.09% vào năm 2012 và tiếp tục giảm xuống mức 0.63% trong năm 2015. Đây được xem là mức thấp nhất trong 10 năm qua, nguyên nhân là do giá nhiên liệu giảm mạnh, mức

điều chỉnh giá của các nhóm hàng do nhà nước quản lý như dịch vụ giáo dục, y tế thấp hơn

so với các năm trước và nhu cầu mua sắm của người dân cũng ít hơn. Giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ lạm phát Việt Nam luôn ở mức ổn định dưới 4%, đạt mục tiêu của quốc hội đề ra. Điều đó cho thấy cơng tác quản lý, điều hành giá cả của Việt Nam đạt hiệu quả cao trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy giảm và sự tác động mạnh của dịch COVID-19 (Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2020).

4.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ

Theo kết quả thống kê mơ tả các biến tại bảng 4.1 cho thấy có tất cả 275 mẫu quan sát trong giai đoạn từ năm 2010 - 2020. Tác giả tập trung trình bày thống kê cơ bản về mẫu

LOAN 275 0.5459487 0.129556 0.1448259 0.7880604

LIQ 275 0.1806997 0.0895102 0.0450184 0.610376

GDP 275 0.06002 0.0113198 0.0291 0.0707579

Nguồn: Trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA 14

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủa sở hữu (ROE)

và tỷ suất lợi nhuận ròng (NIM) của 25 ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2010 - 2020 đều ở mức trung bình với giá trị lần lượt là 0.82%, 9.3% và 2.78%. Bên cạnh đó, độ lệch chuẩn

của ROA dao động từ -5.51% đến 6%, chỉ số ROE dao động còn lớn hơn từ -82% đến 78.5%, trong khi biên độ của NIM từ -0.6% đến 8.1%, cho thấy lợi nhuận của ngân hàng có mức dao động lớn trong thời gian nghiên cứu. Đồng thời, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các chỉ số ROA, ROE, NIM cho thấy sự chênh lệch lớn giữa hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.

Quy mơ ngân hàng (SIZE) có giá trị dao động từ giá trị nhỏ nhất là 6.915 đến giá trị

lớn nhất là 9.181, với giá trị trung bình cỡ mẫu là 8.066 tương ứng với độ lệch chuẩn là 0.504. Điều này thể hiện các ngân hàng có quy mơ lớn sẽ có hiệu quả hoạt động tương đối cao tuy nhiên cũng sẽ xuất hiện những mức độ rủi ro nhất định.

Một phần của tài liệu 2499_013043 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w