Sốlượng ngân hàng Việt Nam năm 2020

Một phần của tài liệu 2499_013043 (Trang 60 - 62)

4%

31%

Trong giai đoạn 2010 - 2020, ngành ngân hàng Việt Nam vẫn không ngừng phát triển với số lượng tổ chức ngân hàng ngày càng tăng nhanh. Trong đó, ngành Ngân hàng Việt Nam có: 2 ngân hàng chính sách, 4 ngân hàng thương mại quốc doanh, 31 ngân hàng thương mại cổ phần, 61 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

tại Việt Nam và 2 ngân hàng liên doanh.

4.1.2. Tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020Biểu đồ 4.2. Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Biểu đồ 4.2. Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

■ GDP

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Giai đoạn năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam đạt mức bình qn là 6%, trong đó tốc độ tăng trưởng thấp nhất vào năm 2020 chỉ với 2.91%. Lí giải cho mức tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm qua bởi vì năm 2020 được xem là một

Số quan sát Trung bình Độ lệchchuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất ROA 275 0.0081723 0.0080372 - 0.0551175 0.0601255 ROẼ 275 0.093044 0.0952978 - 0.8200214 0.7851361 NIM 275 0.0268472 0.0120172 - 0.0064124 0.08131 SĨZẼ 275 8.066252 0.5040063 6.915157 9.180896 DẼP 275 0.6403945 0.1266076 0.2508404 0.8937174 CAP 275 0.0922099 0.0411221 0.0269499 0.2553888 NPL 275 0.0225656 0.0179331 0.0001856 0.2050821

cơ cấu nền kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, doanh nghiệp mới thành lập tăng mạnh, nền tảng kinh tế vĩ mô được củng cố và từng bước được tăng cường.

Cụ thể, từ năm 2010 - 2012, khi nền kinh tế trong nước cịn gặp nhiều khó khăn sau

cuộc khủng hoảng tài chính nhưng mức tăng trưởng kinh tế đạt mức khá cao, lần lượt là 6.42%, 6.24% và 5.25%. Trong giai đoạn 2013 - 2015, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh và ổn định nên mức tăng trưởng đạt trong khoảng 5.42% đến 6.68%. Năm 2016, tăng trưởng GDP là 6.21% và không đạt mục tiêu đề ra là 6.7%, nguyên nhân là do bối cảnh nền kinh tế trong giai đoạn này bị ảnh hưởng bởi thời tiết, môi trường diễn biến phức tạp, giá cả thương mại toàn cầu giảm, chuyển giao thế hệ lãnh đạo. Đến năm 2017, tốc độ tăng trưởng đạt 6.81%, đã đạt được mục tiêu do quốc hội đề ra, trong đó khu vực cơng nghiệp - xây dựng đóng vai trị chủ lực vào quy mơ nền kinh tế.

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2009, Chính phủ thực thi chính sách kích cầu hỗ trợ lãi suất, tăng cung tiền dẫn đến lạm phát tiếp tục tăng trong năm 2010, 2011. Đặc biệt, đến năm 2011, tỷ lệ lạm phát của Việt nam vượt mức trên hai con số đạt 18.68%, cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu 2010 - 2020. Trong những năm tiếp theo, NHNN đã tiếp tục tăng lãi suất để kiềm giữ lạm phát, nhờ đó lạm phát đã dần giảm xuống còn 9.09% vào năm 2012 và tiếp tục giảm xuống mức 0.63% trong năm 2015. Đây được xem là mức thấp nhất trong 10 năm qua, nguyên nhân là do giá nhiên liệu giảm mạnh, mức

điều chỉnh giá của các nhóm hàng do nhà nước quản lý như dịch vụ giáo dục, y tế thấp hơn

so với các năm trước và nhu cầu mua sắm của người dân cũng ít hơn. Giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ lạm phát Việt Nam luôn ở mức ổn định dưới 4%, đạt mục tiêu của quốc hội đề ra. Điều đó cho thấy cơng tác quản lý, điều hành giá cả của Việt Nam đạt hiệu quả cao trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy giảm và sự tác động mạnh của dịch COVID-19 (Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2020).

4.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ

Theo kết quả thống kê mơ tả các biến tại bảng 4.1 cho thấy có tất cả 275 mẫu quan sát trong giai đoạn từ năm 2010 - 2020. Tác giả tập trung trình bày thống kê cơ bản về mẫu

Một phần của tài liệu 2499_013043 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w