KIỂM ĐỊNH Tự TƯƠNG QUAN

Một phần của tài liệu 2499_013043 (Trang 72)

NIM F = 44.929 Pro>F = 0.0000 Có tự tương quan

Biến độc lập

HQHĐ của NHTM

ROA ROE NIM

SIZ E Hệ số ! 0.00628*** 0.0608*** 0.00355** t- Statistic 4.76 3.27 2.35 DEP Hệ số ! -0.0165*** -0.146*** -0.00410 t- Statistic -495 -3.30 -0.88 CAP Hệ số ! 0.108*** 0.294 0.119*** t- Statistic 7.63 Ẽ6Õ 7.57 NPL Hệ số ! -0.0235* -0.104 -0.0167 t- Statistic -1.78 -073 -0.97 LOAN Hệ số ! 0.0105** 0.129** 0.0314*** t- Statistic 238 226 5Ã5

Nguồn: Trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA 14

Ket quả kiểm định Wooldridge từ bảng 4.7 cho thấy giá trị P-value của cả 3 mơ hình

ROA, ROE và NIM đều < 0.05 (5%) nên đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1ở mức ý nghĩa 5%. Vì vậy, cả 3 mơ hình đều tồn tại hiện tượng tự tương quan bậc 1.

4.6. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG THEO PHƯƠNG PHÁP GLS

Sau khi kiểm định các khiếm khuyết định lượng của dữ liệu, có thể thấy được mơ hình với biến phụ thuộc ROA, ROE và NIM có sự tương đồng với những khiếm khuyết định lượng ở hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan bậc 1. Do đó, để khắc phục những khiếm khuyết mơ hình đã nêu trên và đưa ra kết quả ước lượng có tính tin cậy cao, tác giả sử dụng ước lượng theo phương pháp GLS. Chi tiết được thể hiện ở bảng 4.8:

LIQ Hệ số ! 0.000629 0.0208 -0.00788 t- Statistic 0.15 0.39 -1.44 GDP Hệ số ! 0.00738 0.201 0.00576 t- Statistic 0.42 0.93 025 INF Hệ số ! 0.0110* 0.127* 0.0498*** t- Statistic 179 171 6.44 Hệ số chặn Hệ số ! -0.0473*** -0.419*** -0.0299** t- Statistic -421 -261 -235 n 274 274 274 Wald chi2 124.66 37.68 200.32 Prob > chi2 0.0000 0.0000 0.0000

Ghi chú: *, ♦♦, *** tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%

Nguồn: Trích xuất dữ liệu từ phần mềm STATA 14

Đối với mơ hình ROA: ROAit = -0.0473 + 0.00628SIZEit - 0.0165DEPit + 0.108CAPit - 0.0235NPLit + 0.0105LOANit + 0.0110INFt + εit

Các biến độc lập SIZE và CAP tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc ROA và có ý nghĩa thống kê với cùng mức ý nghĩa 1%. Biến LOAN và INF tác động cùng chiều đến ROA và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa lần lượt là 5% và 10%. Điều này có nghĩa khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ tác động đến ROA theo xu hướng tích cực và ngược lại. Cụ thể là biến quy mô ngân hàng SIZE, quy mô vốn chủ sở hữu CAP tăng 1% sẽ làm ROA tăng tương ứng 0.628%, 10.8%, tỷ lệ cho vay LOAN, tỷ lệ lạm phát INF tăng lên 5%, 10% sẽ làm ROA tăng lần lượt là 1.05% và 1.1%.

Các biến độc lập DEP và NPL tác động ngược chiều đến biến phụ thuộc ROA và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% và 10%. Điều này cho thấy khi một trong các nhân tố này có xu hướng tăng lên sẽ làm cho ROA giảm đi và ngược lại. Cụ thể là biến tỷ lệ tiền gửi DEP và tỷ lệ nợ xấu NPL tăng lên 1% và 10% sẽ làm ROA giảm tương ứng là 1.65% và 2.35%.

Biến

độc lập Kỳ vọng

Kết quả

ROA ROE NIM

Biến LIQ và GDP khơng có ý nghĩa thống kê giải thích tác động đến sự thay đổi của ROA.

Đối với mơ hình ROE: ROEit = -0.419 + 0.0608SIZEit - 0.146DEPit + 0.129LOANit + 0.127INFt + εit

Các biến độc lập SIZE, LOAN và INF tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc ROE

và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là lượt là 1%, 5% và 10%. Điều này có nghĩa khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ tác động đến ROE theo xu hướng tăng theo và ngược

lại. Cụ thể khi biến quy mô ngân hàng SIZE, tỷ lệ cho vay LOAN và tỷ lệ lạm phát INF tăng 1%, 5% và 10% sẽ làm ROE tăng tương ứng 6.08%, 12.9% và 12.7%.

Biến DEP tác động ngược chiều đến ROE và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy khi một trong các nhân tố này có xu hướng tăng lên sẽ làm cho ROE giảm đi và ngược lại. Cụ thể khi biến tỷ lệ tiền gửi DEP tăng 1% sẽ làm ROE giảm 14.6%.

Các biến cịn lại CAP, NPL, LIQ và GDP khơng có ý nghĩa thống kê giải thích tác động đến sự thay đổi của ROE.

Đối với mơ hình NIM: NIMit = -0.0299 + 0.00355SIZEit + 0.119CAPit + 0. 0314LOANit + 0.0498INFt + εit

Biến độc lập SIZE tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc NIM và có ý nghĩa thống

kê với mức ý nghĩa 5%. Các biến CAP, LOAN và INF cũng tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc NIM và có cùng mức ý nghĩa thống kê là 1%. Điều này có nghĩa khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ tác động đến NIM theo xu hướng tích cực và ngược lại. Trong đó, biến quy mơ ngân hàng SIZE tăng 5% sẽ làm NIM tăng 0.355%, các biến quy mô vốn chủ sở hữu CAP, tỷ lệ cho vay LOAN và tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ làm NIM tăng tương ứng 11.9%, 3.14% và 4.98%.

Các biến cịn lại DEP, NPL, LIQ và GDP khơng có ý nghĩa thống kê giải thích tác động đến sự thay đổi của NIM.

4.7. THẢO LUẬN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Dựa vào kết quả nghiên cứu trên, hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam trong

giai đoạn 2010 - 2020 chịu tác động của các yếu tố sau: quy mô ngân hàng SIZE, tỷ lệ tiền

gửi DEP, quy mô vốn chủ sở hữu CAP, tỷ lệ nợ xấu NPL, tỷ lệ cho vay LOAN và tỷ lệ lạm

phát INF. Tác giả tổng hợp được mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM cụ thể như sau:

SIZE + + + +

DEP + - - Khơng có ý nghĩa

CAP + + Khơng có ý

nghĩa

+

NPL - - Khơng có ý

nghĩa Khơng có ý nghĩa

LOAN + + + +

LIQ - Khơng có ý nghĩa Khơng có ý

nghĩa Khơng có ý nghĩa

GDP + Khơng có ý nghĩa Khơng có ý

nghĩa Khơng có ý nghĩa

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Quy mô ngân hàng - SIZE tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của các

NHTM được đo lường bằng biến phụ thuộc ROA, ROE và NIM. Kết quả của cả ba mơ hình cho thấy biến SIZE có ý nghĩa thống kê trên mơ hình với mức ý nghĩa 1% tới ROA và ROE và 5% tới NIM. Kết quả này thoả mãn với kỳ vọng mà tác giả đề ra và được ủng hộ bới các nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008), Derger Alper và Adem Anbar (2011),

Gul, Irshad và Zaman (2011), Tze San Ong và Boon Heng The (2013), Noman và cộng sự (2015). Điều này cho thấy ngân hàng càng lớn thì tỷ suất sinh lời càng cao do năng lực cạnh tranh và khả năng ứng phó với rủi ro tốt hơn các ngân hàng nhỏ. Thực tế hiện nay các

NHTM Việt Nam sở hữu quy mơ lớn thường có nhiều chi nhánh nên có lợi thế hơn trong việc huy động nguồn vốn, phát triển các sản phẩm và dịch vụ, khả năng tiếp cận với khách

lợi nhuận của ngân hàng. Điển hình là khối NHTM có vốn nhà nước chiếm đa số như Vietcombank, Vietinbank và BIDV.

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng - DEP có mối quan hệ ngược chiều với ROA, ROE và

có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, nhưng khơng tìm thấy được tác động có ý nghĩa với biến phụ thuộc NIM. Kết quả này không trùng với dấu kỳ vọng của tác giả và cũng không phù hợp với các bài nghiên cứu trước đây. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tỷ lệ tiền gửi khách hàng tăng 1% thì tỷ suất sinh lời ROA giảm 1.65% và ROE giảm 14.6%. Điều này có nghĩa rằng khi có quá nhiều khách hàng gửi tiền vào ngân hàng thì áp lực trả nợ của ngân hàng ngày càng cao trong khi nhu cầu tín dụng hiện nay của khách hàng thấp và với tình hình dịch Covid-19 khiến cho các ngân hàng siết chặt tín dụng để hạn chế rủi ro. Khi đó, doanh thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng giảm và chi phí khơng thay đổi dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm theo.

Quy mô vốn chủ sở hữu - CAP có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của

các NHTM Việt Nam đối với biến phụ thuộc ROA và NIM với cùng mức ý nghĩa thống kê 1%, nhưng chưa tìm thấy được tác động có ý nghĩa với ROE. Điều này trùng khớp với kỳ vọng của tác giả khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao thì hiệu quả hoạt động ngân hàng sẽ tăng lên. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng (2008), Syafi (2012), Tze San Ong và Boon Heng The (2013), Noman và cộng sự (2015), Hirindu Kawshala và cộng sự (2017). Trong giai đoạn này, các NHTM có xu hướng

tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu để nâng cao khả năng chống chịu rủi ro tài chính, khai thác cơ hội đầu tư và giảm chi phí phá sản nên khả năng sinh lời thể hiện qua ROA, NIM sẽ tăng lên. Tại Việt Nam, có thể thấy lượng vốn nắm giữ của ngân hàng là mối quan tâm hàng đầu của người gửi tiền, qua đó ngân hàng có vốn chủ sở hữu nhiều hơn sẽ thu hút các

khoản tiền gửi với lãi suất thấp hơn và ổn định hơn, tác động tích cực đến lợi nhuận. Nếu ngân hàng gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu bằng cách tăng vốn chủ sở hữu thì ngân hàng sẽ tăng được nguồn vốn để cho vay mà khơng phải trả lãi suất do đó ngân hàng sẽ tiết kiệm

được phần chi lãi suất tiền gửi và gia tăng doanh thu.

Tỷ lệ nợ xấu - NPL có kết quả tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân

tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê thơng qua mơ hình ROE và NIM. Ket quả nghiên

cứu này phù hợp với dấu kỳ vọng của tác giả và kết quả các nghiên cứu trước của Nguyễn Việt Hùng (2008), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Muhammad Ali (2016).

Khi một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với việc ngân hàng phải lên kế hoạch trích lập dự phịng lớn cho các khoản nợ này, đồng thời nợ xấu nhiều có thể dẫn đến rủi ro tín dụng cao và khả năng không thu hồi được nợ làm giảm đáng kể lợi nhuận của ngân hàng.

Tỷ lệ cho vay - LOAN có tác động đáng kể đến hiệu quả lợi nhuận của các NHTM

Việt Nam. Qua kết quả nghiên cứu, có thể thấy tỷ lệ cho vay có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động của các NHTM với biến phụ thuộc ROA, ROE và NIM và có ý nghĩa thống kê lần lượt là 5%, 5% và 1%. Điều này cho thấy nếu tỷ lệ cho vay tăng lên thì hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam sẽ tăng theo. Kết quả này trùng khớp với lỳ vọng ban đầu của tác giả và cũng tương đồng trong nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà (2012), Gul, Irshad và Zaman (2011). Có thể thấy, hoạt động cho vay được xem là một trong những hoạt động chính mang lại hiệu quả cho các ngân hàng Việt Nam. Vì vậy, khi ngân hàng gia tăng các khoản cho vay từ nguồn vốn huy động tức là hiệu quả sử dụng nguồn vốn được gia tăng từ

đó lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng theo.

Tỷ lệ lạm phát - INF có tương quan thuận chiều đến hiệu quả hoạt động kinh

doanh

của NHTM. Nghĩa là nếu tỷ lệ lạm phát tăng thì hiệu qủa hoạt động của các NHTM Việt Nam sẽ tăng lên. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lạm phát có ý nghĩa thống kê trong cả ba mơ hình ROA, ROE và NIM với mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 10% và 1%. Kết quả này

phù hợp với kỳ vọng của tác giả và tương tự với kết quả nghiên cứu của Kosmidou và các công sự (2005), Gul, Irshad và Zaman (2011), Noman và cộng sự (2015), Serhat Yuksel và cộng sự (2018). Điều này cũng có thể giải thích rằng khi nền kinh tế bị lạm phát cao khiến cho các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động tiền gửi, trong khi lãi suất vẫn là nguồn

thu nhập chính của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, việc dự đốn trước sự thay đổi của tỷ lệ lạm phát sẽ giúp điều chỉnh mức lãi suất phù hợp, điều này có khả năng làm tăng doanh thu nhanh hơn chi phí, tăng khả năng sinh lời dẫn đến tăng hiệu quả hoạt động của NHTM.

Nhờ đó, các NHTM tại Việt Nam có thể được hưởng lợi từ nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát phù hợp ở Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4•

Trong chương 4, tác giả đã lựa chọn mơ hình phù hợp và phân tích tác động của các

nhân tố đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Qua việc trình bày về thống kê mơ tả nghiên cứu, phân tích tương quan mơ hình, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng tự tương quan. Đồng thời,

tác giả cịn sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (GLS) để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, đảm bảo độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu.

Kết quả hồi quy cho thấy mối tương quan giữa các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam như sau: quy mô ngân hàng (SIZE), quy mô vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ cho vay (LOAN), tỷ lệ lạm phát (INF) có tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Bên cạnh đó, tiền gửi khách hàng (DEP) và tỷ lệ nợ xấu (NPL) ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, tác giả khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê của yếu tố tỷ lệ thanh khoản (LIQ) và tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trong mơ hình nghiên cứu này.

Dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả sẽ đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam ở chương 5.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Đề tài tập trung nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020. Thơng qua phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng nhằm đánh giá hiệu qủa hoạt động và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qủa hoạt động của các NHTM, qua đó nghiên cứu có thể đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trong tình hình bối cảnh kinh tế hiện nay.

Bên cạnh đó, dựa trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu lựa chọn một số biến tiềm năng đã được sử dụng để xem xét tác động của các biến đó đến hiệu

quả hoạt động của ngân hàng được đo lường bằng các biến phụ thuộc ROA, ROE và NIM.

Dữ liệu nghiên cứu mang tính đại diện và đủ số lượng quan sát được thu thập từ 25 NHTM

Việt Nam hoạt động liên tục trong thời gian 11 năm từ 2010 đến 2020. Tác giả sử dụng các

mơ hình hồi quy dữ liệu bảng bao gồm mơ hình hồi quy ước lượng bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM); thực hiện các kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất và kiểm định các khuyết tật của

mơ hình. Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả

thi (GLS) để khắc phục các khuyết tật, đảm bảo độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu. Với mơ hình ROA:

Kết quả hồi quy cho thấy quy mô ngân hàng, quy mơ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay có mối quan hệ đồng biến với hiệu qủa hoạt động của các NHTM tại Việt Nam với mức ý

Một phần của tài liệu 2499_013043 (Trang 72)