Về trình độ học vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 51 - 53)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Đặc điểm chung về khách thể nghiên cứu

2.1.3. Về trình độ học vấn

Trình độ học vấn của người lao động trẻ có tác động không nhỏ tới năng suất hiệu quả cũng như hiệu quả công việc, tay nghề và chuyên môn, tác phong chuyên nghiệp của người lao động trong công việc. Việc sử dụng lao

động có trình độ học vấn cao và tay nghề, chuyên môn cao còn phản ánh sự

phát triển của lĩnh vực kinh tế đó. Đặc biệt, trình độ học vấn, kiến thức chuyên môn của lao động trẻ được tích lũy qua hoạt động học tập, đào tạo nó chính là vốn xã hội cơ bản để lao động trẻ ứng dụng vào hoạt động lao động, sản xuất. Qua kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn của lao động trẻ hiện

đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước của tỉnh Tuyên Quang như sau:

Biểu đồ 2.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu

Đơn v % 0.2 1.3 11.5 79.3 7.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Khác Sau Đại hc Cao đẳng, Đại hc Trung cp nghPTTH

Qua số liệu khảo sát cho thấy lực lượng lao động trẻ đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước có trình độ học vấn nói chung và chuyên môn - tay nghề cao, lại nằm trong độ tuổi lao động trẻ từ 19 đến 34 tuổi; lao động có trình Cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao nhất với 79,3%; chiếm tỷ lệ cao thứ 2 là nhóm lao động có trình độ Trung cấp nghề với 11,5%. Nhìn chung lao động trẻ có trình độ học vấn từ trung cấp nghề đến Cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ

cao trong tất cả các cơ quan, công sở Nhà nước, khu vực kinh tế này đòi hỏi kiến thức và chuyên môn của người lao động phải cao; do đòi hỏi của công việc hiện nay cần có trình độ học vấn và chuyên môn - tay nghề cao, nên đa phần người lao động ở Tuyên Quang trước khi tham gia vào thành phần kinh tế Nhà nước đều được qua đào tạo và có trình độ học vấn, chuyên môn nhất

định; lao động có trình độ sau Đại học chiếm tỷ lệ không cao với 7,7% tập trung chủ yếu ở lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu; lao động có trình độ Phổ

thông trung học chiếm tỷ lệ trung bình 1,3%; lao động có trình độ khác chiếm tỷ lệ không đáng kể với 0,2%. Từ kết quả trên có thể thấy rằng, về mặt bằng chung thì lao động của tỉnh Tuyên Quang có trình độ chuyên môn và tay nghề

cao, chỉ có một tỷ lệ nhỏ (1,3%) lao động phổ thông chưa qua đào tạo; việc

định hướng lao động có trình độ học vấn, chuyên môn phù hợp với định hướng phát triển trong hiện tại và tương lai, đang được các cơ quan, ban ngành tỉnh Tuyên Quang rất chú trọng và quan tâm. "Nhìn chung hin nay lao

động ti các cơ sở đều có trình độ chuyên môn nghip v và tay ngh cao, riêng ti cơ quan tôi nếu tính v trình độ hc vn thì 100% các đồng chí đều có trình độ Đại hc, trong đó có 7 đồng chí là thc sĩ và 3 đồng chí là tiến sĩ. Tinh thn hc tp và thái độ làm vic ca các đồng chí đều rt nghiêm túc, các đồng chí luôn có ý thc hc tp, bi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghip v. Do điu kin ca đơn v là ging dy và thc hin công tác tuyên truyn, vì vy các cán b, nhân viên luôn phi bi dưỡng nâng cao trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)