Tác động của vốn xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 78)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Tác động của vốn xã hội đối với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ

trẻ tại địa bàn nghiên cứu

2.3.1. Tác động tích cc

Vốn xã hội là nguồn lực nằm trong quan hệ xã hội, được tạo ra, duy trì và sử dụng. Vốn xã hội bao gồm mạng lưới xã hội, chuẩn mực xã hội và chế

tài (khen thưởng/ trừng phạt). Ở mặt tích cực, việc tạo ra, duy trì và sử dụng vốn xã hội có vai trò trong việc tăng cường cơ hội cho bản thân từ lợi ích nhóm mang lại, thích ứng và phát triển công việc, tham gia các hoạt động xã hội. Khi vốn xã hội phát huy được vai trò tích cực sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển nguồn nhân lực.

2.3.1.1. Tăng cường cơ hi cho bn thân t li ích nhóm mang li

Việc tham gia các tổ chức/nhóm ngoài tăng cường mối quan hệ xã hội, nó còn tác động bao trùm lên tất cả hoạt động công việc và sinh hoạt hằng ngày của người lao động. Những lợi ích mà nhóm mang lại có tác động ngược trở lại giúp cho người lao động có cơ hội tạo dựng và tích lũy được thêm những vốn xã hội nhất định. Kết quả trả lời của người lao động tại địa bàn khảo sát cho thấy:

Bảng 2.7. Lợi ích của việc tham gia các tổ chức/nhóm

Đơn v: %

Lợi ích của việc tham gia nhóm Số lượng Tỷ lệ

Hoàn thiện bản thân 108 43,2

Hỗ trợ phát triển công việc 76 30,4 Thư giãn 5 2,0 Hỗ trợ về mặt tình cảm 15 6,0 Hỗ trợ trong các tình huống khẩn cấp 11 4,4 Gia tăng uy tín 19 7,6 Thúc đẩy quyền ra quyết định 7 2,8 Hỗ trợ tài chính 9 3,6

Tổng 250 100

Có nhiều nhóm khác nhau với các chức năng khác nhau như: Nhóm giáo dục, nhóm giải trí, nhóm xã hội hóa... Việc tham gia các tổ chức/nhóm sẽ

giúp cho cá nhân có cơ hội được học hỏi, chia sẻ các kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và những hỗ trợ nhất định từ nhóm. Qua kết quả khảo sát cho thấy việc tham gia các nhóm giúp "Hoàn thiện bản thân" chiếm tỷ lệ

người trả lời cao nhất với 43,2%, điều này có thể lý giải bởi mỗi người khi tham gia nhóm đều muốn đạt được mục đích riêng của bản thân, khi tham gia nhóm họ muốn được chia sẻ học hỏi để từ đó khắc phục các yếu kém của bản thân, hạn chế của bản thân, hoạt động trong nhóm họ sẽ nhận được sự trợ giúp của các thành viên nhóm, từ đó giúp các cá nhân khi tham gia nhóm được hoàn thiện bản thân.

Hầu như trong độ tuổi lao động đa phần các cá nhân khi tham gia nhóm họ có mục đích là giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi là chính, vì vậy số

người trả lời rằng tham gia nhóm nhằm mục đích "Thư giãn" chiếm tỷ lệ thấp nhất với 2,0%; số người trả lời cho rằng lợi ích khi tham gia nhóm giúp "Hỗ trợ

phát triển công việc" chiếm tỷ lệ cao thứ hai với 30,4%; các lợi ích khác như: Hỗ trợ về mặt tình cảm; Hỗ trợ trong các tình huống khẩn cấp; Gia tăng uy tín; Thúc đẩy quyền ra quyết định; Hỗ trợ tài chính chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Vì vậy, có thể thấy khá rõ một điều khi tham gia nhóm thì đa phần các cá nhân đều muốn được đáp ứng và thỏa mãn các lợi ích của họ trong nhóm, tăng cường mối quan hệ, vốn hiểu biết, chia sẻ kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm cuộc sống từ đó sẽ giúp họ hoàn thiện bản thân và đạt được các mục tiêu trong công việc hằng ngày.

Đa phần người tham gia trả lời đều cho rằng tác động của nhóm tới cá nhân là khá lớn, lợi ích mà nhóm mang lại giúp họ tăng cường vốn xã hội, tăng cường quan hệ xã hội giúp họ được hoàn thiện bản thân, những gì nhóm

cuộc sống hằng ngày. "Theo quan sát ca tôi thy thì trong độ tui lao động thì đa phn người lao động rt chú trng ti vic tham gia nhóm vi mc đích gì, li ích khi h tham gia là gì, bn thân tôi thy vic tham gia nhóm s giúp cho tôi hoàn thin được bn thân, bi trong nhóm có nhng người rt giàu kinh nghim, hiu biết, trong nhóm mình li được tiếp xúc vơi rt nhiu người thuc các la tui khác nhau, suy nghĩ và hiu biết khác nhau và quan trng hơn là khi tham gia nhóm thì nhiu thành viên chia s nhng thành công và nhng khó khăn ca bn thân h trong c cuc sng và công vic, từ đó mình có nhng tri nghim nht định và rút ra được nhng bài hc để hoàn thin bn thân, hc hi được nhiu điu tăng cường vn hiu biết giúp ích cho công vic và cuc sng hng ngày" (PVS, n, 26 tui).

2.3.1.2. Thích ng và phát trin công vic

Từ kết quả khảo sát có thể thấy, mức độ nhận được sự hỗ trợ hằng ngày của người lao động tỷ lệ có sự khác biệt rõ rệt ở các nhóm đối tượng trợ giúp, cụ thể như sau:

Biểu đồ 2.7. Mức độ nhận được hỗ trợ trong công việc hằng ngày

78.3 58.6 14.2 16.8 53.1 33.7 46.8 45.1 4.1 3.3 5.3 20.0 42.6 39.1 59.6 20.4 12.3 38.9 0.8 4.8 1.0 2.3 1.7 1.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Gia đình Họ hàng Bạn bè Đồng nghiệp Những người quan trọng làm cùng lĩnh vực Hàng xóm Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ

Đối với những người nhận được sự trợ giúp "thường xuyên" từ Gia

đình trong công việc hằng ngày chiếm tỷ lệ cao nhất với 78,3%, bởi gia đình chính là chỗ dựa vững chắc nhất cho người lao động để họ yên tâm lao động sản xuất. Số người không bao giờ nhận được sự trợ giúp nào từ gia đình chiếm tỷ lệ không đáng kể với 0,8%; các mức hỗ trợ như "thỉnh thoảng", "hiếm khi" chiếm tỷ lệ không cao (lần lượt là 16,8% và 4,1%); từ đó, thấy

được vai trò của gia đình rất quan trọng, có tác động trực tiếp lên mọi hoạt

động sinh hoạt và làm việc của mỗi người. Ở những người nhận được sự trợ

giúp từ Họ hàng ở mức "thường xuyên" khá thấp (20,0%), trong khi tỷ lệ

người "thỉnh thoảng" nhận được sự trợ giúp chiếm tỷ lệ cao nhất với 59,6%; số người "hiếm khi" được trợ giúp chiếm 20,4%; số người "không bao giờ" nhận được sự trợ giúp chiếm tỷ lệ không đáng kể với 4,8%. Nếu so sánh sự

trợ giúp giữa gia đình và họ hàng thì thấy có sự khác biệt rõ rệt, do sự ảnh hưởng của Họ hàng tới các hoạt động thường ngày của các cá nhân là không nhiều vì vậy họ nhận được sự trợ giúp không cao, đa phần chỉ ở mức "thỉnh thoảng"; "Nhóm h tr nhiu nht trong công vic là nhóm bn bè, đồng

làm nông nghip nên mi quan h ca gia đình cũng không có nhiu để h tr

cho s thăng tiến ca mình. Khi mình đi làm ở đây thì mình bt đầu có mi quan h dn, chính nhng mi quan hệ đó chúng ta phát trin tt đẹp lên để

anh em bn bè h tr cho nhau để thăng tiến lên. Chia s v cá nhân tôi là như vy" (PVS, nam, 30 tui).

Những người nhận được sự trợ giúp từ Bạn bè ở mức "thường xuyên" và "thỉnh thoảng" chiếm tỷ lệ trung bình với 42,6% và 53,1%, đây là điều khá dễ hiểu vì sự trợ giúp này mức độ chỉ đứng sau sự trợ giúp của Gia đình, số

người "hiếm khi" nhận được sự trợ giúp và "chưa bao giờ" nhận được sự trợ

giúp chiếm tỷ lệ không đáng kể. Những người nhận được sự trợ giúp "thường xuyên" từ đồng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,6%, chủ yếu là các giúp

đỡ, hỗ trự về công việc chuyên môn, tỷ lệ này có chiều hướng giảm đối với các mức trợ giúp khác: "thỉnh thoảng (33,7%); "hiếm khi" (5,3%); "không bao giờ" (2,3%). Còn đối với những người nhận được sự trợ giúp "thường xuyên" và "thỉnh thoảng" từ Những người quan trọng làm cùng lĩnh vực công việc chiếm tỷ lệ trung bình, gần tương tự so với sự trợ giúp từ bạn bè (39,1% và 46,8%); ở các mức trợ giúp khác có xu hướng giảm và chiếm tỷ lệ không

đáng kể. Nhìn chung, sự trợ giúp này đa phần từ phía cấp trên, những người làm công tác quản lý tại nơi làm việc. Sự trợ giúp từ hàng xóm chỉ ở mức "thỉnh thoảng" và "hiếm khi" chiếm tỷ lệ trung bình (45,1% và 38,9%); ở mức "thường xuyên" và "không bao giờ" chiếm tỷ lệ không đáng kể. "Đối vi bn thân tôi, v vn xã hi trong mi quan h gia đình, bn bè, đồng nghip thì tôi nghĩ đó là điu kin cn, còn điu kin đủ ở đây, cái quan trng nht để phát trin bn thân đó là s th hin trình độ, năng lc ca bn thân mình. Ví d

như tôi, khi đi hc cũng đã phi t mình c gng, còn gia đình bn bè ch là 1 phn h tr vic hc ca mình. Sau khi hc xong ra đi làm thì cũng da trên cái h sơ đó, cái mà mình làm được đó t chc cũng đánh giá và nhìn nhn mình. Trong quá trình i làm n nay c ng ã g n 10 n m r i, t m th i g i là

thành công mt chút, thì cũng hu hết là do trình độ năng lc bn thân, thế còn tt c các mi quan hệ đó chđiu kin cn cho mình phát trin, thăng tiến trong công vic để cho mình làm vic tt hơn" (PVS, nam, 28 tui).

* Thích ng hơn vi yêu cu công vic

Trong quá trình làm việc, người lao động nhân được hỗ trợ của đồng nghiệp cơ quan với những cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào mức độ thân quen của họ với đồng nghiệp. Phần lớn hỗ trợ từ đồng nghiệp thường liên quan tới lĩnh vực làm việc, hỗ trợ giải quyết các vấn đề công việc. Kết quả khảo sát cho thấy:

Bảng 2.8. Nhận được sự hỗ trợ từ đồng nghiệp cơ quan

(Đơn v %)

Sự hỗ trợ Số lượng Tỷ lệ

Giải quyết hộ công việc 40 16,0

Hướng dẫn cách làm việc 96 38,4

Cung cấp thông tin phục vụ cho công việc 76 30,4

Không giúp đỡ gì 18 7,2

Khác 20 8,0

Tng 250 100

Qua số liệu khảo sát có thể thấy khá rõ, tỷ lệ người được bạn đồng nghiệp cùng cơ quan hỗ trợ về "hướng dẫn cách làm việc" chiếm tỷ lệ cao nhất với 38,4% (96 người trả lời) ở hỗ trợ này của đồng nghiệp thường là những hướng dẫn của đồng nghiệp làm việc lâu năm chia sẻ cho những đồng nghiệp mới, thông qua hướng dẫn cách làm việc từ đồng nghiệp người lao

động sẽ có cơ hội học hỏi thay đổi bản thân, giúp nâng cao kỹ năng, tay nghề

và hiệu quả làm việc; tỷ lệ này có sự khác biệt đối với các trợ giúp khác, chiếm cao thứ hai là hỗ trợ về "cung cấp thông tin phục vụ cho công việc" chiếm 30,4% có thể thấy việc cung cấp thông tin phục vụ cho công việc giữ

vai trò cực kỳ quan trọng, giúp định hướng làm việc và hiệu quả công việc tốt hơn, khắc phục những khó khăn trong quá trình làm việc; các trợ giúp khác chiếm tỷ lệ khá thấp lần lượt là: Giải quyết hộ công việc (16,0%); khác (8,0%). Bên cạnh đó, vẫn có tới 7,2% số người trả lời cho biết họ không nhận

được sự giúp đỡ gì từ các đồng nghiêp cơ quan trong quá trình làm việc. Vì vậy việc tạo dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp tại cơ quan là cực kỳ

quan trọng, ngoài tạo môi trường làm việc thân thiện, còn góp phần tạo dựng vốn xã hội trong việc làm, chia sẻ kinh nghiệm, chuyên môn, kiến thức và tay nghề giúp nâng cao hiệu quả lao động. Vì vậy các cơ quan, doanh nghiệp cần chú trọng tới môi trường làm việc tại cơ quan, nên tạo không khí làm việc thân

thiện, tạo dựng mối quan hệ làm việc một cách chuyên nghiệp để giúp người lao động phát huy hết năng lực của bản thân, nâng cao hiệu quả công việc.

Từ kết quả phân tích có thể thấy, việc xây dựng một môi trường làm việc tại cơ quan nhằm đạt được hiệu suất công việc cao nhất thì rất cần việc

điều chỉnh các mối quan hệ của những người lao động tại cơ quan, việc phối hợp hiệu quả và phát huy được tinh thần hỗ trợ nhau trong công việc sẽ giúp người lao động có cơ hội được chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về chuyên môn với nhau, đồng thời nâng cao hiệu quả công việc. " cơ quan tôi các đồng nghip trao đổi công vic vi nhau rt ci m, nhng người làm vic lâu năm thường am hiu sâu v chuyên môn nên nhiu khi h hay h tr các cán b tr

thông qua vic hướng dn làm vic, cung cp nhng thông tin liên quan để

tr giúp nhau. Thông thường ch khi nào vic bn thì mi gii quyết h công vic cho nhau, tôi thy môi trường làm vic càng chuyên nghip thì hiu qu

công vic s cao, do người lao động h tr và phi hp vi nhau trong công vic tt hơn, vì vy dù bt c lĩnh vc nào hay cơ quan nào thì vn đề quan h gia các đồng nghip cùng cơ quan là rt quan trng, nhm duy trì mt môi trường làm vic chuyên nghip. (PVS, n, 28 tui).

2.3.1.3.Tham gia các hot động xã hi

Tham gia vào các hoạt động xã hội được đánh giá là hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho cá nhân, và là quá trình tái tạo dựng vốn xã hội, là cơ sở để duy trì và phát triển vốn xã hội và tạo dựng nguồn vốn xã hội mới cho nguồn nhân lực. Việc mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động xã hội được xem như điều kiện cần để có thể mở rộng quan hệ xã hội và tìm kiếm các lợi ích từ

các nhóm xã hội mà cá nhân tham gia. Những lợi ích này có thể là những tác

động tích cực về nhiều mặt đối với cá nhân như thuận lợi hơn cho công việc, thuận lợi hơn cho những nhu cầu đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn, hoặc về sự thích ứng với yêu cầu công việc, hoặc sự đáp ứng các nhu cầu cá

Nghiên cứu này xem xét vai trò của vốn xã hội trong việc tạo cơ hội và thúc đẩy cá nhân tham gia các hoạt động xã hội qua ba nhóm hoạt động chính: tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, tham gia hoạt động của nhóm nghề

nghiệp, và tham gia hoạt động của các nhóm phi chính thức khác như nhóm cùng sở thích, nhóm tín dụng hụi/họ…

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, có đến 80% (200 người) trả lời thường xuyên tham gia đầy đủ các hoạt động xã hội do cơ quan phát động. Các hoạt động này bao gồm các hội thi, các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể

dục, thể thao, các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn… Các hoạt động này do rất nhiều các nhóm xã hội khác nhau trong cơ quan phát động nhưĐoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Đảng ủy, Công đoàn….

Khi được hỏi về mối liên hệ giữa vốn xã hội của cá nhân với việc tham gia xã hội, nguồn nhân lực trẻ cho biết, vốn xã hội đóng vai trò tích cực trong việc giới thiệu các nhóm chính trị xã hội để cá nhân tham gia:

Mình tham gia là do trưởng phòng gii thiu. Anh y nói c gng tham gia các hot động cũng là cơ hi c sát và giao lưu vi mi người, to thin cm vi mi người, nht là cán b mi và tr như mình” (PVS nam, 23 tui).

Không chỉ đóng vai trò trong việc cung cấp các tiếp cận cần thiết để cá nhân tham gia hoạt động xã hội, vốn xã hội còn được nhìn nhận như thành tố

thúc đẩy quá trình tham gia tích cực của cá nhân trong các hoạt động của các nhóm chính trị xã hội.

“Hot động thì vui nhưng mà cũng tn nhiu thi gian lm, đôi khi mình kt thi gian quá mà không biết làm thế nào để cân bng li được. Uýnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)