Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứ u

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 51)

Đơn v % 0.2 1.3 11.5 79.3 7.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Khác Sau Đại hc Cao đẳng, Đại hc Trung cp nghPTTH

Qua số liệu khảo sát cho thấy lực lượng lao động trẻ đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước có trình độ học vấn nói chung và chuyên môn - tay nghề cao, lại nằm trong độ tuổi lao động trẻ từ 19 đến 34 tuổi; lao động có trình Cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ cao nhất với 79,3%; chiếm tỷ lệ cao thứ 2 là nhóm lao động có trình độ Trung cấp nghề với 11,5%. Nhìn chung lao động trẻ có trình độ học vấn từ trung cấp nghề đến Cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ

cao trong tất cả các cơ quan, công sở Nhà nước, khu vực kinh tế này đòi hỏi kiến thức và chuyên môn của người lao động phải cao; do đòi hỏi của công việc hiện nay cần có trình độ học vấn và chuyên môn - tay nghề cao, nên đa phần người lao động ở Tuyên Quang trước khi tham gia vào thành phần kinh tế Nhà nước đều được qua đào tạo và có trình độ học vấn, chuyên môn nhất

định; lao động có trình độ sau Đại học chiếm tỷ lệ không cao với 7,7% tập trung chủ yếu ở lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu; lao động có trình độ Phổ

thông trung học chiếm tỷ lệ trung bình 1,3%; lao động có trình độ khác chiếm tỷ lệ không đáng kể với 0,2%. Từ kết quả trên có thể thấy rằng, về mặt bằng chung thì lao động của tỉnh Tuyên Quang có trình độ chuyên môn và tay nghề

cao, chỉ có một tỷ lệ nhỏ (1,3%) lao động phổ thông chưa qua đào tạo; việc

định hướng lao động có trình độ học vấn, chuyên môn phù hợp với định hướng phát triển trong hiện tại và tương lai, đang được các cơ quan, ban ngành tỉnh Tuyên Quang rất chú trọng và quan tâm. "Nhìn chung hin nay lao

động ti các cơ sở đều có trình độ chuyên môn nghip v và tay ngh cao, riêng ti cơ quan tôi nếu tính v trình độ hc vn thì 100% các đồng chí đều có trình độ Đại hc, trong đó có 7 đồng chí là thc sĩ và 3 đồng chí là tiến sĩ. Tinh thn hc tp và thái độ làm vic ca các đồng chí đều rt nghiêm túc, các đồng chí luôn có ý thc hc tp, bi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghip v. Do điu kin ca đơn v là ging dy và thc hin công tác tuyên truyn, vì vy các cán b, nhân viên luôn phi bi dưỡng nâng cao trình

2.1.4. V cơ cu ngh nghip

Tuyên Quang là địa phương thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, kinh tế những năm gần đây có nhiều khởi sắc do tận dụng được nhiều ưu thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, nhân lực và có định hướng phát triển bền vững. Vì vậy, các lĩnh vực nghề nghiệp đang trong quá trình phát triển, loại hình nghề nghiệp khá đa dạng và phong phú, nguồn nhân lực trẻ hóa và được đào tạo bài bản về chuyên môn - tay nghề. Qua kết quả khảo sát cho thấy, lao động trẻ hiện đang là việc trong các cơ quan Nhà nước tại tỉnh Tuyên Quang rất đa dạng, với nhiều vị trí công việc khác nhau như: tại các phòng ban của Ủy ban các cấp; tài chính - ngân hàng; y tế, giáo dục.... Người tham gia khảo sát hiện đang làm nghề giảng dạy chiếm tỷ lệ 25,4%; cán bộ bộ làm việc tại các phòng ban của Ủy ban nhân dân chiếm 43,6%, các vị trí khác chiếm tỷ lệ không đáng kể, phân bốđều ở các cơ quan công sở Nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang nói riêng và cả nước nói chung đang rơi vào tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Trong giai đoạn 2009 - 2013, tỉnh đã tập trung đào tạo nghề cho trên 33.670 người, nhưng tỉnh vẫn mất cân đối về cơ cấu lao động. Nguyên nhân là do đa số người học thích học về các ngành nghề về kinh tế như ngân hàng, quản trị kinh doanh, kế toán... còn các ngành về kỹ thuật có nhu cầu tuyển dụng rất cao thì lại ít người học, gây ra tình trạng chênh lệch trong cơ cấu lao động. Ngoài ra, còn xảy ra tình trạng phân bố số lượng không đồng đều giữa các vùng miền và các ngành kinh tế (lao động tập trung nhiều ở khu vực thành thị, những khu

đông dân cư, thiếu cán bộ, lao động bậc cao ở các huyện, các xã vùng sâu, vùng xa; ở các ngành như: Tài chính, ngân hàng, xây dựng, giao thông, công nghiệp...), dẫn đến tỷ trọng mất cân đối về lao động giữa các địa phương và các ngành. "Hin nay được s quan tâm ca các cp, ban ngành

đà phát rin, có nhng lĩnh vc kinh tế, nhng ngành ngh thu hút hàng nghìn lao động, gii quyết vic làm cho người lao động thuc các nhóm tui khác nhau. Bên cnh đó, ngun nhân lc ca tnh luôn được các cp, các ngành ti địa phương quan tâm đào to, thu hút vào nhng ngành ngh

phù hp vi định hướng phát trin trong c hin ti và tương lai, tôi thy các ngành v k thut thường tp trung ngun nhân lc là nam gii tr

tui, còn các các ngành ngh v thương mi, dch v thường tp trung ngun nhân lc n gii". (PVS, nam, 30 tui).

2.1.5. V thu nhp

Ở khu vực kinh tế Nhà nước, thu nhập của người lao động phản ánh vị trí mà họ đang làm việc, công tác. Đặc biệt, thu nhập còn phản ánh kinh nghiệm, chuyên môn và tay nghề của người lao động, vốn xã hội mà họ

tích lũy góp phần nâng cao hiệu quả công việc. Thu nhập còn chính là thước đo sự phát triển của kinh tế - xã hội của khu vực đó, từ thực tế có thể

thấy phần lớn những lao động làm việc trong các lĩnh vực kinh tế Nhà nước thường có thu nhập cao hơn các vị trí công việc khác, ở những khu vực phát triển như thành thị và nông thôn, do điều kiện về kinh tế - xã hội, trình

độ chuyên môn nguồn nhân lực... cũng chính là những yếu tố tác động lên thu nhập của người lao động. Kết quả khảo sát về thu nhập người lao động trẻ hiện đang làm việc trong các cơ quan Nhà nước tại tỉnh Tuyên Quang, theo địa bàn khảo sát cho thấy:

Bảng 2.2. Thu nhập của lao động trẻ đang làm việc tại các cơ quan Nhà nước theo địa bàn nghiên cứu

(Đơn v %)

Xã/phường Thu nhp

trung bình Phan Thiết An Tường Hưng Thành Tân Quang Tng

Dưới 2 triu 24,4 27,1 26,1 22,4 100

T 2 - 4 triu 22,6 24,8 31,6 21,1 100

T 4 - 6 triu 26,9 19,4 22,4 31,3 100

T 6 - 8 triu 35,6 20,7 18,8 25,0 100

Trên 8 triu 34,7 22,7 18,5 24,1 100

Từ số liệu có thể thấy mức thu nhập của những người tham gia cuộc khảo sát thuộc các địa bàn có sự khác biệt khó rõ nét. Ở mức thu nhập dưới 2 triệu đồng/người/tháng và từ 2 - 4 triệu đồng/người/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất

ở xã An Tường và Hưng Thành do đây là 2 xã ngoại thành của Tp. Tuyên Quang. Tuy nhiên, ở mức thu nhập cao hơn từ 4 - 6 triệu (đây là mức thu nhập khá) tỷ lệ này có sự thay đổi rõ nét, số người có mức thu nhập ở mức này chiếm cao nhất ở 2 phường: Phan Thiết (26,9%) và Tân Quang (31,3%), trong khi ở 2 xã ngoại thành là An Tường và Hưng Thành tỷ lệ người có mức thu nhập này chiếm không cao lần lượt là (19,4% và 22,4%). Có thể thấy rằng, càng ở mức thu nhập cao thì đòi hỏi lực lượng lao động phải có tay nghề

chuyên môn cao và tập trung ở khu vực phát triển như 2 phường nội thành của Tp. Tuyên Quang là phường Phan Thiết và Tân Quang.

Ở mức thu nhập từ 6 - 8 triệu và từ 8 triệu trở lên cũng chiếm tỷ lệ khá cao ở khu vực nội thành Tp. Tuyên Quang là 2 phường Phan Thiết và Tân Quang, cụ thể ở cả 2 mức thu nhập từ 4 - 6 triệu và từ 8 triệu trở lên phường Phan Thiết chiếm tỷ lệ cao gấp 1,5 lần so với xã An Tường và gấp gần 2 lần so v i xã H ng Thành. T ó có th th y khu v c kinh t phát tri n th ng

tập trung các ngành nghề nhiều hơn, nguồn lao động cũng có chuyên môn và tay nghề cao hơn, vì vậy thu nhập của người lao động có sự khác biệt khá rõ rệt ở các địa bàn này, thu nhập thấp thường tập trung ở khu vực kinh tế kém phát triển như ngoại thành, lao động tay nghề chuyên môn thấp. Thu nhập của người lao động còn phản ánh lĩnh vực và vị trí làm việc mà họ đang tham gia lao động, sản xuất; phản ánh sự phát triển của lĩnh vực kinh tế - xã hội tại Tuyên Quang; phản ánh trình độ học vấn, kiến thức, kỹ năng chuyên môn và tay nghề của người lao động.

Mức thu nhập và nguồn thu nhập có mối quan hệ mật thiết tới những kinh nghiệm, vốn xã hội mà người lao động tích lũy được từ học tập, làm việc, từ cuộc sống hằng ngày, vì vậy vốn xã hội mà người lao động tích lũy

được không chỉ nâng cao hiệu quả công việc mà nó còn tác động trực tiếp tới

đời sống của người lao động đó về thu nhập, mức sống, điều kiện vầ hoàn cảnh sống, mối quan hệ xã hội... "V mt bng chung thì tôi thy hin nay thu nhp ca người làm trong các cơ quan Nhà nước còn khá thp, có s chênh lch khá ln gia nhng lao động làm trong các cơ quan Nhà nước và các cơ

quan, doanh nghip bên ngoài; do thu nhp thp nên nhiu lao động tr khá năng động ngoài thi gian làm vic ti cơ quan Nhà nước còn làm thêm ngoài để kiếm thêm thu nhp, thu nhp ca nhng người làm trong lĩnh vc Nhà nước lương hướng thường được tính theo phy vi h, vy nên lương rt thp, như tôi chng hn lương rt thp, trong khi tôi công tác ti Bo tàng tnh đã được hơn 5 năm nay, ngoài thi gian làm Bo tàng tôi còn phi làm thêm vic khác na thì thu nhp mi đủ chi tiêu trong gia đình". (PVS, n, 28 tui).

* Tiu kết:

Kết quả khảo sát trong nghiên cứu cho thấy, thông tin chung về người tham gia cuộc khảo sát: từ cơ cấu giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề

nghiệp cho đến thu nhập hàng tháng đã phản ánh khá rõ về tình hình nguồn nhân l c t i t nh Tuyên Quang, v n xã h i mà h tích l y c t nhi u lnh

vực để phục vụ cho hoạt động lao động việc làm, từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương. Nhìn chung, với những đặc điểm trên về

nhóm đối tượng tham gia khảo sát cho thấy vốn xã hội cho sự phát triển nguồn nhân lực tại Tuyên Quang có nhiều thuận lợi, thể hiện được thực trạng chung về nguồn nhân lực và là cơ sở để phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương.

2.2. Thực trạng tạo dựng, duy trì và mở rộng vốn xã hội của nguồn nhân lực trẻ nhân lực trẻ

2.2.1. Thc trng vic to dng vn xã hi ca ngun nhân lc tr

2.2.1.1. S tham gia vào các t chc/nhóm

Sự tham gia của người lao động vào các tổ chức nhóm sẽ giúp người lao động tạo dựng các mối quan hệ xã hội, có cơ hội học hỏi, chia sẻ các kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm công tác... từ đó tích lũy vốn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc lĩnh vực mà họđang lao động, sản xuất. Những người lao động tham gia khảo sát có độ tuổi từ 19 đến 34 tuổi,

đây là lực lượng lao động trẻ hiện đang làm việc tại các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang. Kết quả khảo sát về sự tham gia của người lao động vào các tổ chức/nhóm như sau:

Bảng 2.3. Các tổ chức/nhóm hiện đang tham gia

(Đơn v %)

Tổ chức/nhóm Không Tng

Dòng họ 31,8 68,2 100

Hội đồng niên, đồng ngũ, đồng môn, đồng hương 10,6 89,2 100

Nhóm đồng nghiệp 29,2 70,8 100 Hội/CLB/ nhóm nghề nghiệp 8,6 91,4 100 Hội/CLB/ nhóm cùng sở thích 13,8 86,2 100 Các nhóm tín dụng hụi/họ 6,0 94,0 100 Hội Phụ nữ 16,0 84,0 100 Hội Nông dân 7,2 92,8 100

Số người tham gia tổ chức/nhóm là Đoàn Thanh niên chiếm tỷ lệ cao nhất với 73,8%, đây là một nguyên nhân khá dễ giải thích bởi số người tham gia trả lời nằm trong độ tuổi từ 19 đến 34 tuổi, đây là độ tuổi các thành viên

đang hoạt động trong tổ chức Đoàn ở khu vực học tập, sinh sống và nơi làm việc; tiếp đến là nhóm Dòng họ chiếm 31,8% số người tham gia trả lời; nhóm

Đồng nghiệp chiếm 29,2% số người tham gia tuy nhiên số lượng không nhiều; các nhóm còn lại như: Hội đồng niên, đồng ngũ, đồng môn, đồng hương; Hội/CLB/ nhóm nghề nghiệp; Hội/CLB/ nhóm cùng sở thích; Các nhóm tín dụng hụi/họ; Hội Phụ nữ; Hội Nông dân; Hội Chữ thập đỏ có tỷ lệ

người tham gia số lượng và tỷ lệ không đáng kể. Các nhóm thu hút được nhiều người tham đa phần là những nhóm gần gũi như: phù hợp với tuổi tác, trình độ học vấn, có quan hệ như họ hàng, quan hệ làm việc, nhóm người tham gia cuộc khảo sát có độ tuổi 19 đến 34 tuổi đây là độ tuổi khá trẻ, nằm trong độ tuổi lao động vì vậy đa phần họ có nhu cầu tham gia các tổ

chức/nhóm phục vụ cho mục đích của họ.

Có thể thấy rằng, việc tham gia các tổ chức/nhóm có vai trò khá quan trọng đối với người lao động, gắn với nhu cầu giao tiếp, trao đổi, chia sẻ

những vấn đề liên quan trong công việc, bên cạnh đó chính việc tham gia các tổ chức, nhóm này sẽ giúp cho người lao động, nhất là những người trẻ tuổi có cơ hội được học hỏi, chia sẻ các kinh nghiệm làm việc với các lao động khác. Bên cạnh đó, việc tham gia các tổ chức nhóm còn giúp người lao động chia sẻ, tích lũy các kinh nghiệm, vốn xã hội nhất định, vì vậy việc tham gia các tổ chức nhóm của người lao động gắn liền với nhu cầu của họ trong lao

động, sản xuất và trong cuộc sống hằng ngày. Tóm lại, việc tham gia các tổ

chức/nhóm chính là tiền đề quan trọng giúp người lao động ngoài tạo đựng

được các mối quan hệ xã hội, còn có thể tích lũy cho mình được những vốn xã hội nhất định cho bản thân, giúp ích cho công việc cũng như quan hệ xã h i, chính vì v y dù tham gia lnh v c kinh t , làm vi c trong các t ch c,

doanh nghiệp nào nào thì người lao động cũng nên chú trong việc xây dựng các mối quan hệ, tham gia tích cực vào các tổ chức/các nhóm để cùng chia sẻ

kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm công việc góp phần tăng cường vốn hiểu biết, vốn xã hội cho bản thân. "Tôi thy phn ln người lao động hin đang làm trong các cơ quan nht là nhóm nhng người tr tui đều tham gia vào t

chc Đoàn Thanh niên khá đông, sau đó là nhóm đồng nghip làm cùng cơ

quan và các qua h vi nhóm h hàng thân thiết, còn các nhóm còn li thì ch

khi nào cn đến thì mi tham gia thôi chứ đi làm sut ly đâu ra thi gian mà tham gia sinh hot nhiu trong các t chc y" (PVS, n, 31 tui).

Mức độ tham gia tích cực vào các nhóm xã hội phân theo giới tính Biểu đồ 2.3. Mức độ tham gia vào các nhóm xã hội phân theo giới tính

(Đơn v %) 8 8 6 30.5 31.9 10.3 84.2 67.3 81.5 77.3 15.7 40.7 7.5 19.8 5.7 5.7 65.7 74.8 45.3 5.4 0 20 40 60 80 100 Hội chữ thập đỏ

Đoàn thanh niên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)