Các mối quan hệ xã hội thường xuyên được duy trì thông qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 64 - 70)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Thực trạng tạo dựng, duy trì và mở rộng vốn xã hội của nguồn

2.2.2.1. Các mối quan hệ xã hội thường xuyên được duy trì thông qua

hot động ăn ung, vui chơi và gii trí

Việc tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi và giải trí với các nhóm mà người lao động đang tham gia có sự khác biệt rõ rệt, do nhiều yếu tố tác

động như: độ tuổi, nhu cầu, sở thích... Tuy nhiên, yếu tố cơ bản tác động tới ho t ng này ó là thu nh p, thu nh p tác ng lên m c s ng và i u ki n

sống của người lao động cụ thể là điều kiện sinh hoạt, tham gia các hoạt động

ăn uống, vui chơi và giải trí. Kết quả quả khảo sát cho thấy thu nhập có tác

động tới hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí của người lao động như sau:

Bảng 2.5. Tương quan thu nhập với các hoạt động trong tháng

(Đơn v %)

Số lần tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi và giải trí trong tháng Thu nhập trong tháng 1 lần 2 - 3 lần Trên 3 lần Tng Dưới 2 triệu 34,8 26,1 21,1 100 Từ 2 - 4 triệu 35,3 43,6 25,0 100 Từ 4 - 6 triệu 22,4 43,3 30,0 100 Từ 6 - 8 triệu 31,2 43,8 34,3 100 Trên 8 triệu 20,0 50,0 39,1 100

Qua số liệu cho thấy những người có thu nhập cao thường tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí trong tháng càng nhiều do có điều kiện về

kinh tế, cụ thể: Số người tham gia "1 lần" hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí trong tháng chiếm cao nhất với 35,3% (ở mức thu nhập từ 2 - 4 triệu); chiếm thấp nhất với 20,0% (ở mức thu nhập trên 8 triệu), nhìn chung sự chênh lệch giữa nhóm có thu nhập cao và nhóm có thu nhập thấp không đáng kể; tần suất tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí trong tháng của nhóm thu nhập khác chiếm tỷ lệ trung bình lần lượt là 34,8% (mức thu nhập dưới 2 triệu); 22,4% (mức thu nhập 4 - 6 triệu) và 31,2% (mức thu nhập 6 - 8 triệu). Những người có thu nhập thấp, không có điều kiện tham gia thường xuyên vào các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí một cách thường xuyên.

Số người tham gia "từ 2 - 3 lần" hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí trong tháng có chiều hướng tăng ở nhóm có thu nhập cao, trong đó chiếm tỷ

xuống 43,8% (ở mức thu nhập từ 6 - 8 triệu); chiếm thấp nhất ở nhóm thu nhập dưới 2 triệu đồng với 26,1%. Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng các hoạt

động ăn uống, vui chơi, giải trí của nhóm người tham gia điều tra bị chi phối và tác động bởi thu nhập và mức sống của họ.

Cũng tương tự như trên, số người tham gia "từ trên 3 lần" trở lên hoạt

động ăn uống, vui chơi, giải trí trong tháng chiếm cao nhất ở nhóm có thu nhập cao nhất là 39,1% (mức thu nhập trên 8 triệu) và có chiều hướng giảm

đối với các mức thu nhập thấp hơn, mức chênh lệch giữa nhóm có thu nhập cao vào nhóm có thu nhập thấp gần 1,5 lần, điều này có thể giải thích do điều kiện kinh tế, thu nhập và mức sống của 2 nhóm này có sự khác biệt rõ rệt, ở

các mức thu nhập khác chiếm tỷ lệ trung bình.

Nhìn chung, tần suất tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi và giải trí của người lao động còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó yếu tố tác động chủđạo đó là mức thu nhập của người lao động, những người có thu nhập cao đa phần họ có mức sống và điều kiện sống tốt hơn đương nhiên việc tham gia các hoạt động nhưăn uống, vui chơi giải trí của họ sẽ cao hơn so với nhóm người lao động có thu nhập thấp. Ngoài ra, việc tham gia các hoạt

động ăn uống, vui chơi, giải trí của người lao động còn thể hiện mối quan hệ xã hội của họ bên ngoài môi trường làm việc, việc tạo dựng quan hệ bên ngoài cơ

quan còn giúp họ tăng cường chia sẻ kinh nghiệm với các tổ chức/nhóm khác nhau giúp tích lũy vốn xã hội tốt hơn. "Thu nhp ca nhng người làm khu vc Nhà nước như chúng tôi phn ln là rt thp, cuc sng không đảm bo thì

đương nhiên đời sng thp ly đâu ra vic tham gia thường xuyên vào các hot

động ăn ung, vui chơi và gii trí được, nhng người có thu nhp cao, làm vic lâu năm, v trí và lĩnh vc làm vic tt thì đa phn h có mc sng tt thì vic chi tiêu ca h cho nhng hot động ăn ung, vui chơi, gii trí s thường xuyên hơn, hơn na mi quan h ca nhng người lao động vi nhau thì ch là quan h

t chúng tôi góp tin để t chc các hot động, tuy nhiên ch thnh thong, ch

không t chc thường xuyên được". (PVS, n, 27 tui).

* Vai trò ca cá nhân trong vic duy trì mng lưới xã hi

Biểu đồ 2.4. Sự chủ động của cá nhân trong các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí

(Đơn v: %) 82.4 39.2 57.9 55.8 51 38.2 17.6 60.8 42.6 44.2 49 61.8 0 20 40 60 80 100 120

Gia đình Họ hàng Bạn bè Đồng nghiệp Những người quan trọng làm cùng lĩnh vực công việc Hàng xóm Tôi được mời bởi Tôi chủđộng mời

Trong các hoạt động cụ thể như: ăn uống, vui chơi, giải trí, nguồn nhân lực trẻ thường chủ động mời gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người làm cùng lĩnh vực tham gia. Ngoài vốn xã hội sẵn có như gia đình, tỷ lệ

những người trả lời cho biết họ thường xuyên chủ động duy trì và củng cố

mối quan hệ xã hội với bạn bè thông qua việc mời họăn uống, vui chơi, giải trí là 57,4%. Tỷ lệ này đối với nhóm đồng nghiệp là 55,8%, và đối với những người quan trọng làm cùng lĩnh vực công việc là 51,0%.

Trong khi đó, đối với các nhóm khác, như nhóm hàng xóm và họ hàng, các cá nhân tham gia với tâm thế ít chủđộng hơn. Chỉ có 39,2% người trả lời ch ng m i h hàng trong các ho t ng n u ng, vui ch i gi i trí, trong khi

tỷ lệ những người được họ hàng mời tham gia các hoạt động cụ thể này hơn hẳn 21.6%. Tương tự như vậy, chỉ có 38,2% người trả lời cho biết họ chủđộng mời hàng xóm tham gia các hoạt động cụ thể, trong khi đó có đến 61.8% người trả lời cho biết họđược hàng xóm mời tham gia ăn uống, vui chơi, giải trí.

Việc cá nhân chủ động hay không chủ động trong việc duy trì quan hệ

xã hội dựa trên cơ sở xác định các nhóm ưu tiên và các nhóm lợi ích mà họ đạt được trong việc duy trì các mối quan hệ đó. Điều này đặt ra một giả thuyết là các nhóm bạn bè, đồng nghiệp và những người quan trọng làm cùng lĩnh vực công việc có ý nghĩa với nguồn nhân lực trẻ hơn các nhóm xã hội khác. Những phân tích về nhóm xã hội quan trọng nhất với nguồn nhân lực trẻ hiện nay được ở phần trên đã chứng minh điều này rất rõ. Theo đó, nhóm đồng nghiệp được đánh giá là quan trọng nhất đối với cá nhân chỉ sau nhóm gia

đình. Tỷ lệ những người coi nhóm đồng nghiệp là một trong hai nhóm quan trọng nhất chiếm đến 56,5%. Điều này được giải thích là do 47,5% trong số

họ có cùng chí hướng, 56,9% cùng mối quan tâm và 53,1% cùng nghề nghiệp với nguồn nhân lực trẻ.

Biểu đồ 2.5. Đối tượng tiếp xúc khi tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi và giải trí

Đơn v % 5.2 9.6 19.2 5.4 25.6 35.0 0 10 20 30 40 Khác Hàng xóm Đồng nghiBn bè p H hàng Gia đình

Tần suất tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi và giải trí trong tháng phản ánh điều kiện thu nhập và mức sống của người lao động. Tuy nhiên, đối tượng mà họ tiếp xúc khi tham gia các hoạt động này thì có sự khác nhau thể hiện việc tạo dựng mối quan hệ xã hội của họ. Ở nhóm lao động trẻ

tham gia điều tra độ tuổi 19 đến 34 thì các đối tượng tiếp xúc của họ khi tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí đa phần là đối tượng bạn bè, những người thân trong gia đình và đồng nghiệp làm cùng cơ quan. Kết quả

khảo sát về hoạt động này ở người lao động cho thấy:

Bạn bè chính là nhóm mà người lao động thường xuyên tiếp trong các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí chiếm tới 35,0% người trả lời đây đa phần là nhóm đối tượng có liên quan về công việc, mối quan tâm và cùng chung chí hướng, sở thích; chiếm tỷ lệ cao thứ hai là Gia đình chiếm 25,6% phần lớn khi tiếp xúc với đối tượng là các thành viên trong gia đình người lao

động thấy được chia sẻ tốt hơn, mang lại cảm giác thoải mái, ngoài ra người lao động còn cho biết việc tiếp xúc với các thành viên trong gia đình trong các hoạt động này sẽ giúp gắn kết mối quan hệ gia đình, bên cạnh đó gia đình còn chính là nền tảng tạo động lực giúp họ cố gắng phát huy những khả năng của bản thân, họ xem gia đình chính là chỗ dựa vững chắc nhất trong các mối quan hệ xã hội. Ở đối tượng là nhóm Đồng nghiệp chiếm 19,2% phần lớn người lao động đều trả lời chủ yếu họ hay tiếp xúc trong các hoạt động này với các đồng nghiệp mà họ thấy thân thiết, cùng chung mối quan tâm và sở

thích chung, khi tham gia các hoạt động này ngoài được giải trí họ còn chia sẻ

cho nhau những vấn đề họ đang quan tâm cả về công việc và vấn đề xã hội khác; sự tiếp xúc gần gũi khi tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí

ở các nhóm như: Họ hàng và nhóm khác chiếm tỷ lệ không đáng kể lần lượt là 5,4% và 5,2%. Nhóm đối tượng tham gia cuộc khảo sát ở độ tuổi khá trẻ từ 19 - 34 tuổi, vì vậy đây là độ tuổi đang có nhu cầu giao lưu, chia sẻ, thông qua

thì các cá nhân sẽ được thỏa mãn các nhu cầu của bản thân, ở độ tuổi của những người tham gia khảo sát (từ 19 - 34 tuổi) thì các hoạt động giao lưu cơ

bản thường gắn với các nhu cầu của bản thân.

Qua khảo sát có thể thấy, thực tế người lao động khi tham gia các hoạt

động ăn uống, vui chơi và giải trí phần lớn họ thường tiếp xúc với những nhóm thân cận, có quan hệ mật thiết về lĩnh vực công việc, xã giao xã hội hay có cùng mối quan tâm, mục tiêu, sở thích. Việc thường xuyên tiếp xúc với các

đối tượng này thông qua hoạt động ăn uống vui chơi và giải trí trong tháng ngoài tạo môi trường giải trí thân thiện, nó còn giúp cho các cá nhân có cơ hội

được chia sẻ, được thể hiện bản thân, tăng cường hiểu biết cũng như mối quan hệ, tích lũy thêm về vốn xã hội. "Riêng bn thân tôi khi tham gia các hot

động này thì nhóm bn bè là nhóm mà tôi tiếp xúc nhiu nht, sau đấy là anh em trong gia đình, ch mình cũng không có nhiu thi gian để tiếp xúc nhiu vi các đối tượng khác, đối tượng đồng nghip cùng cơ quan thì cũng thnh thong có dp cơ quan t chc các s kin ăn ung, vui chơi hay tham quan du lch thì chúng tôi mi có cơ hi tiếp xúc vi nhau nhiu, còn bình thường ch chm mt nhau trên cơ quan, hàng xóm thì cũng thnh thong mi có dp ngi vi nhau" (PVS, nam, 29 tui).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh tuyên quang ( nghiên cứu trường hợp tại 4 xã phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)