CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Đánh giá định tính
a. Đối với cá nhân, trong q trình thực nghiệm tơi thấy:
– Ở lớp thực nghiệm, học sinh tích cực hơn, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo hơn so với lớp đối chứng. Hơn nữa, tâm lý HS ở lớp thực nghiệm thoải mái, tạo đƣợc mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trị trong q trình phát vấn và trả lời các câu hỏi của bài học.
– Dựa vào việc quan sát trên lớp và phân tích kết quả làm bài kiểm tra của HS tôi thấy khả năng giải quyết các bài toán thực tiễn bằng toán học ở lớp thực nghiệm tốt hơn, các em vận dụng kiến thức cơ bản tốt hơn. Do đó, khả năng trình bày bài làm của các em chính xác, khoa học và gọn gàng hơn.
b. Đối với nhận xét, đóng góp của GV thơng qua phiếu điều tra, khảo sát ý kiến đã được tổng hợp lại như sau:
– Các câu hỏi trong mỗi giáo án tạo đƣợc hứng thú, lơi cuốn HS vào q trình tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi giúp HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt đƣợc các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, kích thích HS tích cực độc lập tƣ duy, bồi dƣỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời các vấn đề khoa học.
thức bao hàm trong các tình huống là vừa sức.
– Sau khi học xong bài, đa số các HS đều nắm đƣợc kiến thức cơ bản, có kĩ năng vận dụng vào giải các bài tập đƣợc giao.
– Đa số các GV đƣợc tham khảo ý kiến đều nhận xét: “Các biện pháp sƣ phạm đã đề ra có tính khả thi”. Các biện pháp này không chỉ áp dụng cho dạy học nội dung Hình học mà cịn có thể áp dụng trong một số nội dung khác trong chƣơng trình mơn Tốn THCS.
– Một số GV cũng cho rằng: Hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đã đề ra còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm của ngƣời GV và trình độ nhận thức của HS.
3.3.2. Đánh giá định lượng
Trong thời gian thực nghiệm, tôi đã ra hai bài kiểm tra, một bài 15 phút, một bài 45 phút đối với HS của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để đánh giá kết quả đầu ra. Kết quả của hai lớp đƣợc thống kê lại nhƣ sau:
– Kết quả bài kiểm tra 15 phút:
Bảng 3.1. Bảng phân bố tần số kết quả của bài kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC)
Lớp Số
HS
Số bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng Điểm
TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 30 0 0 0 1 2 4 9 7 5 2 0 6.4
ĐC 31 0 1 1 2 4 8 6 5 3 1 0 5.45
Bảng 3.2. Bảng phân bố về tần suất điểm kiểm tra 15 phút
Lớp Số
HS
Số % bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 30 0.0 0.0 0.0 3.3 6.7 13.3 30.0 23.3 16.7 6.7 0.0
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 15 phút của lớp TN và lớp ĐC
– Kết quả bài kiểm tra 45 phút
Bảng 3.3. Bảng phân bố tần số kết quả của bài kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC)
Lớp Số
HS
Số bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng Điểm
TB
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 30 0 0 1 2 5 5 8 6 3 0 6. 57
ĐC 31 0 2 3 3 5 5 6 6 1 0 5.97
Bảng 3.4. Bảng phân bố về tần suất điểm kiểm tra 45 phút
Lớp Số
HS
Số % bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 30 0.0 0.0 3.3 6.7 16.7 16.7 26.6 20.0 10.0 0.0 ĐC 31 0.0 6.4 9.7 9.7 16.1 16.1 19.4 19.4 3.2 0.0 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần suất lớp TN ( % ) Tần suất lớp ĐC ( % )
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 45 phút của lớp TN và lớp ĐC
Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau: – Điểm trung bình lớp TN cao hơn lớp ĐC.
– % số HS có điểm dƣới trung bình ở lớp TN ít hơn lớp ĐC. – % số HS có điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Nhận xét sơ bộ:
– Nhìn chung HS ở lớp TN nắm chắc kiến thức cơ bản, các em biết trình bày lời giải một cách rõ ràng, khoa học có căn cứ trong bài tự luận và tính đƣợc kết quả nhanh, chính xác trong bài trắc nghiệm. Điều đó thể hiện tính tích cực của tƣ duy và thể hiện đƣợc năng lực nắm chắc bài học của các em.
Nhƣ vậy, nếu dạy học theo các biện pháp đã đƣợc đề xuất sẽ phát huy tính tích cực học tập của HS, giúp các em chủ động trong mọi tình huống từ đó các em nắm chắc kiến thức, dẫn tới kết quả học tập cao hơn.
Những khó khăn, hạn chế rút ra qua thực nghiệm:
Bên cạnh những kết quả tích cực đã nêu ở trên. Trong quá trình thực nghiệm cũng bộc lộ một số khó khăn, hạn chế của phƣơng án đề xuất:
– Việc chuẩn bị bài của GV công phu và mất nhiều thời gian.
0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần suất lớp TN ( % ) Tần suất lớp ĐC ( % )
– Có những tình huống đƣa ra có nhiều giải pháp. HS có thể đề xuất giải pháp khác so với dự kiến của GV. Điều này địi hỏi GV phải có kiến thức vững vàng, làm chủ tình huống, linh hoạt trong ứng xử để đảm bảo đƣợc thời gian lên lớp mà không ảnh hƣớng tới sự hứng thú của HS.
– Phƣơng tiện dạy học cồng kềnh (máy chiếu) đòi hỏi GV phải thao tác nhanh trong giờ giải lao mới kịp giờ dạy. Nếu các phòng học đƣợc trang bị máy chiếu thì việc thực hiện phƣơng án sẽ thuận tiện hơn.