Phân tích chƣơng trình mơn Tốn THCS

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực kết nối tri thức toán học và thực tiễn cho học sinh trong dạy học hình học lớp 8 (Trang 41 - 44)

1.1.3.1 .Kết nối tri thức theo quan điểm triết học

1.4. Phân tích chƣơng trình mơn Tốn THCS

1.4.1. Mục tiêu, nguyên tắc xây dựng chương trình mơn Tốn THCS

Mục tiêu mơn tốn THCS nhằm:

- Cung cấp cho HS những kiến thức, phƣơng pháp tốn học phổ thơng, cơ bản, thiết thực, cụ thể là:

thức đại số, về hệ phƣơng trình và bất phƣơng trình bậc nhất, về tƣơng quan hàm số,về phƣơng trình bậc nhất và bậc hai, về một vài dạng hàm số đơn giản và đồ thị của chúng;

+ Có những hiểu biết ban đầu về thống kê;

+ Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau và quan hệ

đồng dạng giữa hai hình phẳng, một số yếu tố của lƣợng giác, một số vật thể trong không gian;

+ Những hiểu biết ban đầu về một số phƣơng pháp toán học: dự đoán và chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp,...

- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng: tính tốn và sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi các biểu thức, giải phƣơng trình và bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn, vẽ hình đo đạc, ƣớc lƣợng. Bƣớc đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác.

- Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và hợp lơgic, khả năng quan sát, dự đốn, phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian, rèn luyện khả năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, bồi dƣỡng các phẩm chất của tƣ duy nhƣ linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bƣớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và sáng sủa ý tƣởng của mình và hiểu đƣợc ý tƣởng của ngƣời khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của ngƣời lao động trong thời đại mới.

Các ngun tắc xây dựng chƣơng trình mơn toán THCS:

- Quán triệt mục tiêu của mơn tốn ở trƣờng THCS, coi mục tiêu này là điểm xuất phát để xây dựng chƣơng trình;

- Đảm bảo tính chỉnh thể của chƣơng trình mơn tốn trong nhà trƣờng phổ thơng: chƣơng trình tốn THCS phải đƣợc xây dựng cùng với chƣơng trình tốn Tiểu học và chƣơng trình tốn THPT theo một hệ thống quan điểm chỉ đạo chung, đảm bảo tính hệ thống giữa các lớp trong toàn cấp THCS;

- Khơng q coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức tốn học trong chƣơng trình, hạn chế đƣa vào chƣơng trình những kết quả có ý nghĩa lí thuyết thuần túy và các phép chứng minh dài dịng, phức tạp khơng phù hợp với đại đa số HS. Tăng tính thực tiễn và tính sƣ phạm, tạo điều kiện để HS tăng cƣờng

luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ năng tính tốn và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và vào học các môn học khác. Giúp HS phát triển khả năng tƣ duy lơgic, khả năng diễn đạt chính xác ý tƣởng của mình, khả năng tƣởng tƣợng và bƣớc đầu hình thành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập mơn tốn.

1.4.2. Tình hình bài tốn có nội dung thực tế trong chương trình và SGK toán THCS.

Để nhận xét có căn cứ, có cơ sở và thể hiện tính cụ thể, trƣớc hết chúng ta

điểm qua những ứng dụng tốn học. Vấn đề này, theo Trần Kiều, có thể chia làm hai loại: những ứng dụng trong nội bộ mơn tốn và những ứng dụng trong các lĩnh vực ngồi tốn học.

Các ứng dụng trong nội bộ mơn tốn hoặc là nhằm lĩnh hội các kiến thức

và kỹ năng (sử dụng cái đã biết, cái đã có để tìm hiểu cái chƣa biết), hoặc là hồn thành q trình nhận thức, đồng thời chuẩn bị cho việc nghiên cứu những vấn đề mới đặt ra (ứng dụng các kiến thức và kỹ năng trong việc giải bài tập toán học). Mức độ thông hiểu tri thức tốn học của học sinh đƣợc đánh giá thơng qua những ứng dụng nhƣ vậy.

Các ứng dụng trong các lĩnh vực ngồi tốn học đƣợc thực hiện dƣới các dạng

nhƣ:

- Thực hiện các đề tài đƣợc quy định trong các buổi ngoại khóa, thực hành hoặc làm các bài tập có nội dung thực hành;

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp toán học để nghiên cứu những vấn đề hoặc bài tập của những môn học khác, trƣớc hết và gần gũi nhất là các môn khoa học tự nhiên;

- Ứng dụng vào việc giải quyết các công việc trong đời sống hàng ngày. Ứng dụng toán học vào thực tiễn đƣợc coi là một vấn đề quan trọng, cần thiết trong dạy học ở trƣờng THCS.

Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, trong một thời gian dài trƣớc đây cũng nhƣ hiện nay, vấn đề rèn luyện vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh chƣa đƣợc đặt ra đúng mức, chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu cần thiết. Nhận định này đã đƣợc nêu lên trong một số tài liệu lý luận cũng nhƣ đã đƣợc thể hiện với những

mức độ khác nhau trong thực tiễn dạy học toán. Giảng dạy tốn “cịn thiên về sách vở, hƣớng việc dạy toán về việc giải nhiều loại bài tập mà hầu hết khơng có nội dung thực tiễn”.

Tác giả Trần Kiều cũng có nhận xét: “do nhiều nguyên nhân, việc dạy và học toán trong nhà trƣờng hiện nay ở nƣớc ta đang rơi vào tình trạng quá coi nhẹ thực hành và ứng dụng toán học vào cuộc sống”. Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Toàn (1998) khi nhận xét về tình hình dạy học và học tốn hiện nay ở nƣớc ta, cũng cho rằng có yếu kém cơ bản: “Dạy và học toán tách rời cuộc sống đời thƣờng”.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực kết nối tri thức toán học và thực tiễn cho học sinh trong dạy học hình học lớp 8 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)