1.1.3.1 .Kết nối tri thức theo quan điểm triết học
1.6. Thực trạng việc bồi dƣỡng năng lực kết nối tri thức toán học và thực tiễn cho
cho học sinh trong dạy học hình học.
a) Đối với học sinh
Tiến hành khảo sát việc dạy học hình học 8 cho học sinh khối lớp 8 trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, mà cụ thể là 2 trƣờng: THCS Vụ Quang với 61 học sinh, THCS Tiêu Sơn với 98 học sinh, nhận thấy rằng:
Bảng 1.1 Kết quả khảo sát học sinh Câu
hỏi Nội dung câu hỏi Mức độ và lựa chọn
1 Em có thích học mơn Tốn hay khơng? Có Khơng Bình thƣờng 17,6% 23,5% 58,9% 2 Em có thích học hình học lớp 8 khơng ? Có Khơng Bình thƣờng 13,2% 34,6% 52,2%
3 Theo em, mức độ nội dung của
hình học lớp 8 nhƣ thế nào?
Khó Dễ Bình thƣờng
32,4% 15,6% 52%
4 Theo em, việc học hình học 8 có
26,7% 22,2% 51,1%
5 Theo em, Hình học 8 có nhiều
ứng dụng trong thực tiễn khơng?
Có nhiều Có ít Khơng có
5% 16,7% 78,3%
6
Trong giờ học chủ đề hình học các em có thƣờng xun phát biểu xây dựng bài hay không?
Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không 9,5% 76,8% 13,7% 7
Theo em, việc vận dụng các kiến thức của hình học 8 vào giải các bài toán trong thực tế có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng 7,6% 60,1% 32,3% 8 Trong quá trình học Hình học 8, em có gặp khó khăn và sai lầm trong giải các bài tốn có nội dung thực tiễn hay khơng?
Có Có ít Không
61,8% 24% 14,2%
Bằng việc khảo sát, nhận thấy rằng bộ phận học sinh cho rằng kiến thức về phân mơn Hình học 8 có ít ứng dụng trong thực tế (78,3%). Khi hỏi đến vấn đề này, đa số các em đều cho rằng vì kiến thức, bài tập trong SGK ít đề cập đến, mặt khác các thầy cô giáo khi giảng dạy cũng chƣa chú trọng tới vấn đề ứng dụng của chúng trong thực tế nên các em học sinh đa số là chƣa nắm rõ đƣợc.
Nhiều học sinh cảm thấy hứng thú, say mê với kiểu bài dạy có tích hợp yếu tố thực tiễn. Song bên cạnh đó, một bộ phận khơng nhỏ số lƣợng học sinh tỏ ra thờ ơ, ngại trau dồi kiến thức, học đối phó, miễn cƣỡng, dựa vào tài liệu giải sẵn, điều này gây khó khăn cho giáo viên trong q trình giảng dạy.
Đa phần các em học sinh khi đƣợc hỏi chỉ quan tâm tới cách giải bài toán khi đứng trƣớc một bài tốn hình học 8 mà khơng hề quan tâm đến việc hình học 8 có những ứng dụng gì trong thực tiễn. Vì vậy đa số học sinh mặc dù xác định đƣợc vận dụng các kiến thức của hình học 8 vào giải các bài toán trong thực tế là quan trọng (67,8%) song các thơng tin tốn học đƣợc ứng dụng vào thực tiễn lại chƣa nhiều, đặc biệt là đối với hình học 8, một nguyên nhân khác cũng là do các giáo viên khi
giảng dạy cũng không giao cho học sinh nhiệm vụ tìm hiểu nên thực tế rất ít học sinh tự giác tìm kiếm các thơng tin, ứng dụng của tốn học vào thực tiễn thơng qua mạng Internet cũng nhƣ qua sách báo, tài liệu,...
Bên cạnh đó, khi hỏi về thái độ khi các em đƣợc học về phần hình học 8 thì chỉ có 13,2% có thái độ tích cực, chủ động nghiên cứu tài liệu. Còn tới 86,8% tỏ thái độ bình thƣờng, khơng mấy quan tâm và khơng để ý nhiều tới tính ứng dụng của nó.
b) Đối với giáo viên
Để tìm hiểu về thái độ của giáo viên, chúng tơi đã có các cuộc trao đổi, tìm hiểu một số giáo viên dạy toán lớp 8 ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đoan Hùng (21 giáo viên) về sự quan tâm của những giáo viên đó khi đứng trƣớc những bài toán cũng nhƣ những vấn đề liên hệ với thực tiễn khi dạy Toán. Sau khi điều tra, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.2 Bảng thống kê về sự quan tâm của giáo viên khi đứng trƣớc một bài tốn về phần Hình học 8.
STT Nội dung điều tra Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Cách giải bài toán 13 61,9%
2 Các dạng bài tập tƣơng tự 3 14,3%
3 Ứng dụng trong thực tế của bài toán 2 9,5%
4 Cách để phát triển bài toán 3 14,3%
Tổng 21 100%
Bảng 1.3 Bảng thống kê tình hình liên hệ với thực tiễn trong dạy học của giáo viên STT Mức độ liên hệ Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Không liên hệ 6 28,6 % 2 Ít khi liên hệ 8 38,1% 3 Thỉnh thoảng liên hệ 5 23,8% 4 Thƣờng xuyên liên hệ 2 9,5% Tổng 21 100%
Nhìn bảng trên, từ kết quả của việc điều tra, chúng ta thấy rằng đa số khi giáo viên khi đƣợc phỏng vấn đều cho câu trả lời là quan tâm đến cách giải (61,9%). Chỉ có một số ít giáo viên quan tâm tới cách để phát triển bài tốn, do vậy giáo viên cũng rất ít khi quan tâm tới những ứng dụng thực tế của bài toán, hay những dạng bài tập tƣơng tự. Bởi vậy học sinh nhận thức còn hạn chế về những ứng dụng của toán mang lại.
Đa số GV đã đƣợc đào tạo để đạt chuẩn, đƣợc tham dự thƣờng xuyên qua các đợt tập huấn, bồi dƣỡng sinh hoạt chuyên môn, biết sử dụng công nghệ thông tin cũng nhƣ cách tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ internet, sách báo, ... song công tác giảng dạy và học tập tại vẫn còn một số hạn chế:
GV chỉ đảm bảo việc hƣớng dẫn giải bài theo yêu cầu chuẩn, rất ít khi khuyến khích HS tìm lời giải khác và hƣớng HS tìm đến ứng dụng thực tiễn , chƣa
đầu tƣ việc hình thành cho HS kĩ năng huy động các kiến thức để các em biết giải bài tập toán bằng nhiều cách khác nhau. GV hiểu tầm quan trọng của bồi dƣỡng tri thức toán học và thực tiễn cho HS song cịn ngại khó, ngại thay đổi. Một số GV thiếu năng lực phân tích, khái quát nội dung chƣơng trình cũng nhƣ đánh giá đƣợc ƣu điểm, nhƣợc điểm của bản thân mình, của HS, của sách giáo khoa; chƣa đề ra đƣợc các biện pháp hỗ trợ khi cần thiết. Bên cạnh đó, GV cịn gặp rất nhiều khó khăn nhƣ thời lƣợng dạy học và làm công tác chủ nhiệm, hồ sơ sổ sách chiếm nhiều thời gian nên việc học tập, đọc thêm các tài liệu của GV về vấn đề này chƣa nhiều.
Thực trạng trên đã dẫn tới việc nhiều học sinh khi tốt nghiệp ra cuộc sống chƣa thể hiện đƣợc những kiến thức toán học đã đƣợc học vào các hoạt động thực tiễn, cũng nhƣ không biết học tốn để làm gì
c) Kết quả của cơng tác điều tra thực trạng hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ về vấn đề dạy học hình học 8.
Song song với việc đổi mới giáo dục chính là chúng ta cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học. Một số vấn đề hiện nay về phƣơng pháp dạy học ở THCS bao gồm:
- Tâm lý GV còn e ngại và thụ động trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vì vậy việc vận dụng cũng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh còn yếu kém, chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao.
- Chƣa thực sự chú trọng dạy học các nội dung thực tiễn. Các hình thức tổ chức dạy học gắn liền với thực tiễn, dạy học thí nghiệm, dạy học thực hành ít đƣợc thực hiện, cịn hạn chế do cơ sở vật chất và trình độ chun mơn.
Học sinh là thành tố quyết dịnh trong quá trình dạy học, phong cách học tập của học sinh có ảnh hƣởng đến việc đổi mới giáo dục. Phong cách học tập hiện nay của học sinh có một số vấn đề nhƣ sau:
- Học thụ động, học tập theo phong cách luyện thi. Mục đích, động cơ học tập khơng phải để phát triển năng lực, tƣ duy mà để vƣợt qua các kỳ thi.
- Nhiều HS nằm vững các kiến thức trong SGK, có thể làm đƣợc các bài tốn rất khó nhƣng lại khơng biết vận dụng kiến thức đó vào trong thực tiễn và đời sống xung quanh. Từ các vấn đề thực tiễn trên, việc đổi mới toàn diện giáo dục THCS và
đổi mới phƣơng pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết.