Kết nối tri thức theo quan điểm của lý luận dạy học

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực kết nối tri thức toán học và thực tiễn cho học sinh trong dạy học hình học lớp 8 (Trang 27 - 32)

1.1.3.1 .Kết nối tri thức theo quan điểm triết học

1.1.3.2. Kết nối tri thức theo quan điểm của lý luận dạy học

Trong phần này chúng tơi trình bày một số tƣ tƣởng nổi bật về các hoạt động ảnh kết nối tri thức đƣợc thể hiện trong một số lý thuyết và phƣơng pháp dạy học hiện đại nhƣ: dạy học theo quan điểm hoạt động, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học khám phá, dạy học kiến tạo.

a. Kết nối tri thức theo phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Học sinh tích cực tƣ duy do nảy sinh nhu cầu tƣ duy, do đứng trƣớc khó khăn về nhận thức. Học sinh dự kiến tạo hoặc tham gia vào việc kiến tạo tri thức cho mình dựa vào tri thức đã có, có bổ sung và làm cho các tri thức cũng đƣợc hoàn thiện hơn. Học sinh học tập tự giác, tích cực, vừa kiến tạo đƣợc tri thức, vừa học đƣợc cách thức giải quyết vấn đề, lại vừa giành đƣợc những đức tính q báu nhƣ kiên trì, vƣợt khó,…”[12, tr.192].Tác giả cũng đã đƣa ra các bƣớc thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề bao gồm: phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề, tìm giải pháp, áp chỉnh bài giải pháp và nghiên cứu sâu lời giải [12].

Theo quan điểm lý luận của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, kết nối tri thức là quá trình phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề từ một tình huống gọi vấn đề, kể từ đó chủ thể liên tƣởng và huy động các kiến thức, kinh nghiệm đã biết để giải quyết vấn đề. Chủ thể tiếp thu và ý thức đƣợc vấn đề, từng bƣớc thâm nhập vào vấn đề xác định ra đƣợc phƣơng hƣớng và chất lƣợng của sự nỗ lực tìm tịi trí tuệ kệ ra vì vậy nó giúp chủ thể định hƣớng và điều chỉnh tiến trình tƣ duy để tìm ra các giải quyết vấn đề.Q trình tìm giải pháp địi hỏi chủ thể xác định rõ mối liên hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm, từ đó huy động trí thức thích hợp để biến đổi vấn đề, cấu trúc lại vấn đề và từng bƣớc giải quyết đƣợc vấn đề đó.

Đó là trong q trình giải quyết vấn đề về chủ thể thƣờng phải sử dụng các hoạt động biến đổi đối tƣợng, hoạt động biến đổi thông tin, hoạt động thăm dị đối tƣợng, hoạt động chuyển hóa liên tƣởng từ đối tƣợng này sang đối tƣợng khác. Bản chất của các hoạt động này là thực hiện hoạt động kết nối trí thức.

b. Kết nối tri thức theo lý thuyết dạy học khám phá

phải tìm ra những điều gì “to tát”, mà chỉ nhằm tìm thấy, phát hiện ra những tri thức mới đối với chính mình (có trong chƣơng trình), giúp học tích cực, chủ động chiếm lĩnh những tri thức trong đó PPDH, ở đó, HS tự mình khám phá ra và lĩnh hội tri thức mới, dƣới sự hƣớng dẫn của GV, đƣợc xem là phƣơng pháp dạy học khám phá. Trong phƣơng pháp này “Thầy giáo tìm cách giúp cho HS tự khám phá ra các sự kiện, khái niệm, quy tắc,... mà ngƣời thầy muốn truyền đạt” và tác giả nhận xét: “Đây là một PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, đặt ngƣời học vào thế chủ động, sáng tạo. GV tạo ra những tình huống hoạt động, những câu hỏi gợi mở, có thể bằng đàm thoại phát hiện, thảo luận nhóm, sử dụng phiếu học tập,… Qua đó HS có thể khám phá đƣợc, nhận thức đƣợc những tri thức mới”.

Phƣơng pháp dạy học khám phá đòi hỏi HS phải năng động, sáng tạo, có khát vọng tự tìm câu trả lời cho một vấn đề đƣợc dặt ra. Việc phát hiện, khám phá làm nảy sinh cái mới, một khái niệm mới hay nguyên tắc mới, đó là kết quả của q trình di chuyển các liên tƣởng, di chuyển các ngun tắc, thái độ đã có vào các tình huống khác nhau. Q trình di chuyển các liên tƣởng góp phần phát triển, mở rộng kiến thức và khám phá kiến thức đã có, phát hiện tìm tịi các kiến thức mới.

Dƣới quan điểm lý luận của dạy học khám phá, hoạt động KNTT thể hiện đó là kỹ năng mơ hình hóa các lớp đối tƣợng thơng qua khả năng mô tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tƣợng hóa, chuyển di các chức năng hành động nhờ chuyển đổi các đối tƣợng của hoạt động, kỹ năng thể hiện quan điểm biện chứng của tƣ duy toán học trong việc phát hiện khám phá kiến thức mới.

c. Kết nối tri thức theo lý thuyết dạy học kiến tạo

Lý thuyết kiến tạo mô tả kiến thức đƣợc HS kiến tạo theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1. Mô tả lý thuyết kiến tạo

thuyết và tiến hành hoạt động kiểm nghiệm giả thuyết bằng con đƣờng suy diễn logic. Nếu phán đốn, giả thuyết khơng đúng tức là phán đốn khơng hợp logic, nói cách khác sơ đồ nhận thức chƣa tƣơng thích thì phải tiến hành điều chỉnh phán đốn và giả thuyết, sau đó kiểm nghiệm lại để đi đến kết quả mong muốn, nhằm tạo sự thích nghi với tình huống vừa tạo ra kiến thức mới, tức là tạo ra sơ đồ nhận thức mới cao hơn.

Nhƣ vậy, duới quan điểm lý luận lý thuyết dạy học kiến tạo, KNTT đƣợc biểu hiện là khả năng phát hiện các quan hệ, các mối liên hệ, các thuộc tính bản chất giữa tri thức đã có để từng buớc kiến tạo tri thức mới phù hợp với yêu cầu đặt ra và tránh đƣợc sai lầm trong giả thuyết.

Dạy học theo quan điểm kiến tạo có khâu kiểm nghiệm. Ở khâu này, đòi hỏi

chủ thể huy động kiến thức một cách phù hợp, tạo thuận lợi nhất cho việc đồng hóa và biến đổi, cấu trúc lại các tri thức đã có. Thực chất đó là hoạt động điều ứng nhằm thích nghi với tình huống mới, từ đó chủ thể tiếp nhận kiến thức mới.

d. Kết nối tri thức theo quan niệm của G. Polya

Qua phân tích 4 bƣớc tìm tịi lời giải bài tốn của G. Polya, chúng tơi nhận thấy KNTT thể hiện theo các bình diện sau đây:

1) Coi trọng hoạt động liên tƣởng huy động tối đa các kiến thức đã học liên quan đến giả thuyết và kết luận của bài tốn, chọn lọc các nhóm tri thức cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động giải bài toán mới. Chú trọng liên tƣởng bài toán cần giải với các bài tốn gốc quen thuộc mà HS đã biết, tìm cách biến đổi bài tốn về bài tốn gốc. Từ đó huy động kiến thức nhằm kết nối giả thuyết và kết luận của bài toán, nhằm giúp HS dễ dàng giải quyết vấn đề đặt ra trong bài toán.

Tƣ tƣởng nêu trên thể hiện qua các định hƣớng và các câu hỏi của G. Polya: Bạn có biết bài tốn nào đó liên quan với bài tốn này khơng? Bạn có biết định lí nào dùng đƣợc vào đây khơng? [20, tr.70].

Anh có thể nghĩ ra một bài toán giống với bài toán của anh nhƣng dễ làm hơn không? [20, tr.100].

Đây là bài tốn có liên quan đến bài tốn hiện tại mà bạn đã giải rồi. Có thể sử dụng đƣợc kết quả của nó khơng? [20, tr.140].

Sau đây có thể trình bày một ví dụ minh họa cho những hoạt động liên tƣởng nói trên để tìm ra lời giải bài toán.

Bài toán 1: Cho hai điểm A và B nằm khác phía so với đƣờng thẳng d, hãy

tìm điểm M trên d để MA + MB bé nhất (Hình 1.1).

Hình 1.1

Trong trƣờng hợp này điểm M cần tìm chính là giao điểm của AB với d.

Ta xét bài toán 2: Cho hai điểm A và B nằm cùng phía so với đƣờng thẳng d,

hãy tìm điểm M để MA + MB bé nhất (Hình 1.2).

Hình 1.2

Để tìm lời giải cho bài tốn này, ta có thể đặt các câu hỏi để HS liên tƣởng đến các bài toán gốc quen thuộc: Các em đã gặp bài tốn nào có dạng giống bài tốn này chƣa? Ta có thể biến đổi bài tốn 2 về bài tốn 1 đƣợc khơng? Có thể sử dụng tƣ tƣởng của bài toán 1 để giải bài tốn 2 đƣợc khơng? Nếu đƣợc thì có thể giải bằng cách nào?

Ta có thể thay đoạn thẳng MA bằng một đoạn thẳng nào khác không?

Lấy điểm A' đối xứng với A qua đƣờng thẳng d. Khi đó AM = A'M, ta thay

d M

B

đoạn AM bởi đoạn A'M. Nhƣ vậy, MA + MB nhỏ nhất  MA'+ MB nhỏ nhất.

Từ kết quả bài tốn 1, ta có MA'+ MB nhỏ nhất khi M = M0.

2) G.Polya coi trọng kết hợp giữa đặc biệt hóa và khái quát hóa, chú trọng

khuyên HS xem xét các trƣờng hợp riêng để từ đó có cơ sở khái quát hóa tới bài tốn tổng quát hơn, tạo cơ hội dễ dàng thiết lập mối liên hệ giữa kiến thức cần tìm với các kiến thức đã có.

Tƣ tƣởng trên thể hiện qua hệ thống câu hỏi nhƣ:

Có thể xem xét một trƣờng hợp đặc biệt để tìm lời giải cho trƣờng họp tổng quát đƣợc không?

Bài tốn tổng qt của bài tốn này là gì? Có thể phát biểu bài tốn một cách khác không? [20, tr.141].

3) Phát hiện cách giải bài tốn tƣơng tự thích hợp cho việc chọn lọc và kết

nối đúng đắn các tri thức cần cho việc giải bài toán.

Tƣ tƣởng nêu trên thể hiện qua các câu hỏi của Polya: “Hãy xét kĩ cái chƣa biết và hãy cố nghĩ tới một bài tốn quen thuộc có cùng ẩn số hay ẩn số tƣơng tự?” [20, tr.9].

“Em đã gặp bài tốn nào cũng có cái chƣa biết tƣơng tự nhƣ vậy khơng?” [20, tr.15].

“Anh có một bài tốn nào giống nó khơng?” [20, tr.35].

Để tìm lời giải cho bài tốn này, giáo viên có thể đặt các câu hỏi để gợi nhớ cho HS cách giải bài toán tƣơng tự đã đƣợc giải trƣớc đây:

Các em đã đƣợc giải bài toán nào tƣơng tự bài toán này chƣa? Kết luận của bài toán này tƣơng tự kết luận của bài toán nào đã từng gặp? Nếu có thì đã sử dụng những kiến thức nào để giải? Các em thử giải bài toán này bằng cách vận dụng các kiến thức tƣơng tự?

Trên đây chúng tôi đã xem xét vấn đề KNTT trong dạy học hình học theo các góc độ: Triết học duy vật biện chứng, lý luận về dạy học, đồng thời xem xét mối liên quan giữa hoạt động KNTT và phát triển tƣ duy, xem xét vấn đề kết nối tri thức theo tƣ tƣởng sƣ phạm của G.Polya.

chốt của hoạt động KNTT trong dạy học hình học ở trƣờng THCS, đồng thời chúng đƣợc dự tính vào việc thiết kế và tổ chức các tình huống dạy học nhằm kích thích hoạt động KNTT của HS. Ngồi ra, việc xem xét nói trên cũng là điểm tựa để xác định nhu cầu của hoạt động KNTT, sự cần thiết phải thiết kế và tổ chức các hoạt động KNTT nhằm thúc đẩy hoạt động tìm tịi chiếm lĩnh tri thức mới, góp phần phát triển năng lực tƣ duy, năng lực phát hiện vấn đề, phát hiện cách giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện các hoạt động KNTT nhằm thúc đẩy tìm tịi trí tuệ trong dạy học hình học một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực kết nối tri thức toán học và thực tiễn cho học sinh trong dạy học hình học lớp 8 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)