Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội tỉnh Thanh Hoỏ Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện dồn điền đổi thửa từ năm 1996 đến năm 2013 (Trang 40 - 46)

cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện dồn điờ̀n, đổi thửa ở cỏc địa phương.

2.1.2 Điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội tỉnh Thanh Hoỏ Điều kiện tự nhiờn

Điều kiện tự nhiờn

Thanh Hoỏ là mụ̣t tỉnh “đất rụ̣ng người đụng”, tài nguyờn, thiờn nhiờn phong phú và đa dạng; có truyờ̀n thống lịch sử văn hoỏ lõu đời - mụ̣t vựng “địa linh nhõn kiệt”, mụ̣t địa bàn chiến lược quan trọng vờ̀ chớnh trị, quõn sự, kinh tế, văn hoỏ xưa - nay của cả nước.

Trải qua gõ̀n 30 năm đổi mới, Thanh Hoỏ vẫn còn rất nhiờ̀u khó khăn, với điểm xuất phỏt thấp, nhưng Đảng bụ̣ và nhõn dõn trong tỉnh đã phỏt huy lợi thế, khai thỏc hợp lý tiờ̀m năng đất đai, điờ̀u kiện tự nhiờn và lao đụ̣ng, tập trung phỏt triển nụng nghiệp, tạo ra thế ổn định để từng bước phỏt triển toàn diện nờ̀n KT- XH, xõy dựng quờ hương Thanh Hoỏ giàu mạnh

Tỉnh Thanh Hoỏ là tỉnh có vị trớ chiến lược quan trọng của cả nước. Là tỉnh nối 2 đõ̀u Bắc bụ̣ và Bắc Trung bụ̣, phớa Bắc giỏp 3 tỉnh: Lạng Sơn, Hoà Bỡnh, Ninh Bỡnh; phớa nam giỏp tỉnh Nghệ An; phớa Tõy giỏp tỉnh Hủa Phăn (Nước Cụ̣ng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào); phớa Đụng là biển Đụng (Xem phụ lục bản đồ). Toàn tỉnh Thanh Hoỏ có 27 huyện, thị; trong đó có 11 huyện miờ̀n núi, 13 huyện đồng bằng ven biển, 2 thị xã và mụ̣t thành phố là trung tõm tỉnh lỵ, với tổng số 627 phường xã, thị trấn.

Thanh Hoỏ có đõ̀y đủ cỏc vựng sinh thỏi: trung du, miờ̀n núi, đồng bằng, ven biển và thờ̀m lục địa. Ở mỗi vựng đờ̀u có thế mạnh liờn kết để phỏt triển mụ̣t nờ̀n kinh tế toàn diện, nhất là trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Từ điờ̀u kiện tự nhiờn, Thanh Hoỏ đã hỡnh thành rừ nột cỏc vựng nụng nghiệp như sau:

Vựng đồng bằng

“Đồng bằng tỉnh Thanh Hoỏ rụ̣ng 2.900 km2, là đồng bằng rụ̣ng nhất của cỏc tỉnh miờ̀n Trung và rụ̣ng thứ ba của cả nước, sau đồng bằng Sụng Cửu Long và đồng bằng Sụng Hồng. Đồng bằng Thanh Hoỏ có đõ̀y đủ tớnh chất của mụ̣t đồng bằng chõu thổ, do phự sa cỏc sụng bồi đắp trờn mụ̣t vịnh biển” [160;tr.15]. Giới hạn giữa miờ̀n đồi núi và đồng bằng Thanh Hoỏ quanh co khúc khuỷu. Ở hõ̀u hết cỏc nơi, đồng bằng vẫn có đồi núi cài răng lược vào nhau.

Đồng bằng Thanh Hoỏ trải qua nhiờ̀u biến cố như đất nõng lờn, sụt xuống, sụng đổi dòng nhiờ̀u lõ̀n, nước biển nhiờ̀u lõ̀n lấn vào, rút ra con người đắp đờ và sụng đã khụng ớt đợt phỏ đờ đổi dòng chảy, làm cho đất đai ở đồng bằng Thanh Hoỏ có những đặc điểm nổi bật:

+ Đụ̣ dốc khỏ, dốc hơn cỏc đồng bằng Sụng Hồng và đồng bằng Sụng Cửu Long. Là đi điờ̀u kiện thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ nụng tư chảy, nước tự tiờu khi mưa lũ nhưng lại dễ gõy rửa trụi, xói mòn và giảm đụ̣ phỡ nhiờu đất, đòi hỏi việc sử dụng nước tưới phải thật khoa học; đồng thời, phải có sự đõ̀u tư nhiờ̀u hơn trong việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh điờ̀u tiết, sử dụng nước phục vụ nụng nghiệp.

+ Nhiờ̀u vựng trũng, đất thấp. Lượng phự sa của sụng Mã, sụng Chu và cỏc sụng nhỏ khỏc khụng dồi dào để có thể bự đắp nhanh thành đồng bằng rụ̣ng lớn hơn. Việc đắp đờ ngăn lũ đã hạn chế cơ bản lượng phự sa của sụng vào bồi đắp cho cỏc vựng đất thấp.

+Trong đồng bằng Thanh Hoỏ, rải rỏc có nhiờ̀u đồi núi. Đõy là bụ̣ phận thấp, rời rạc của cỏc hệ thống núi rừng phớa Tõy kộo vờ̀ cũng rất khỏc nhau vờ̀ cấu tạo địa chất cũng như chiờ̀u cao của núi.

Đất đai khụng bằng phẳng, chỗ cao chỗ thấp có thể trồng được đa dạng cỏc loại cõy lương thực và hoa màu khỏc nhau trong mụ̣t đơn vị sản xuất của làng xã, phự hợp với nờ̀n sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp, nhưng hạn chờ trong quy hoạch sản xuất hàng hoỏ quy mụ lớn theo hướng CNH, HĐH.

Đồng bằng Thanh Hoỏ được chia làm 2 vựng:

Vựng ven biển, gồm mụ̣t số xã của cỏc huyện: Nga Sơn, Hậu Lụ̣c,

Hoằng Hoỏ, Quảng Xương, Tĩnh Gia và thị xã Sõ̀m Sơn. Đất ở vựng này chủ yếu là đất cỏt, đất mặn, nguồn nước thay đổi theo mựa phự hợp cho cỏc loại cõy cụng nghiệp và cõy thực phẩm. Trong quỏ trỡnh đổi mới, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi đã được chuyển dịch mạnh mẽ, nhiờ̀u diện tớch đất canh tỏc trước đõy

phải tận dụng để trồng lúa nhằm đảm bảo trước mắt lương thực cho người, đã từng bước được chuyển đổi sang trồng cói, nuụi trồng thuỷ sản theo hướng phỏt triển kinh tế trang trại.

Trong chăn nuụi, bò là vật nuụi có mức đụ̣ tập trung cao, do địa hỡnh cao rỏo nguồn thức ăn phong phú nờn số lượng đàn bò thường gõ̀n bằng 30% đàn lợn tỉnh. Đàn lợn cũng chiếm tới 30% đàn lợn tỉnh. Đõy là vựng có điờ̀u kiện thuận lợi nhất để tổ chức chăn nuụi với quy mụ lớn. Do vị trớ sỏt biển, nờn nụng nghiệp của vựng này cũn cú ưu thế vờ̀ nuụi trồng thuỷ sản, mang lại lợi ớch kinh tế cao.

Vựng đồng bằng nội địa là khu vực tập trung đụng dõn cư, kết cấu hạ tõ̀ng

nụng thụn phỏt triển mạnh, trỡnh đụ̣ dõn trớ ngày càng được nõng cao. Đặc điểm của vựng này là diện tớch rụ̣ng, địa hỡnh thấp, thuận lợi cơ bản cho cỏc loại cõy ngắn ngày, nghiờng vờ̀ trồng lúa và phỏt triển chăn nuụi. Trọng tõm hoạt đụ̣ng nụng nghiệp ở vựng này là sản xuất lúa, ngụ, nhất là khả năng phỏt triển mạnh mẽ cõy ngụ trờn đất hai vụ lúa, tạo ra cơ cấu mựa vự thớch hợp trong quỏ trỡnh nõng cao hệ số sử dụng đất; đồng thời cũng là vựng có khả năng phỏt triển mạnh chăn nuụi theo hướng cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp. Trong trồng trọt đã sớm hỡnh thành vựng trọng điểm lúa gồm huyện (Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Đụng Sơn, Thiệu Húa, Yờn Định, Quảng Xương, Nụng Cống, Hoằng Hóa) là vựng du nhập nhanh cỏc giống lúa mới, năng suất cao. Do đó hệ thống tưới tiờu chủ đụ̣ng, nờn năng suất lúa luụn đạt mức cao so với bỡnh qũn trong tỉnh. Ngồi ra, còn có ưu thế vờ̀ sản xuất cỏc cõy cụng nghiệp, thực phẩm ngắn ngày phục vụ nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến.

Vựng trung du, miờ̀n núi, được chia thành 2 tiểu vựng:

Tiểu vựng trung du, gồm mụ̣t số xã của cỏc huyện miờ̀n núi như Ngọc Lặc,

Thạch Thành, Như Thanh và mụ̣t số xã của huyện miờ̀n xuụi như: Thọ Xuõn, Triệu Sơn, Yờn Định, Vĩnh Lụ̣c, Hà Trung, Nụng Cống và thị xã Bỉm Sơn. Cơ cấu cõy trồng chủ yếu của vung này là cõy cụng nghiệp ngắn ngày và cõy thực phẩm như mớa, đậu tương, dứa; cõy lương thực ở những vựng có điờ̀u kiện vờ̀ nước tưới;

cơ cấu con nuụi là chăn nuụi trõu, bò thịt, bò sữa gia cõ̀m. Ngoài ra, còn có cỏc cõy: cao su, cà phờ, chè. Đõy cũng là vựng có nhiờ̀u lợi thế cho phỏt triển chăn nuụi theo hướng kinh tế trang trại.

Tiểu vựng miền nỳi, đõy là vựng có tiờ̀m năng lớn vờ̀ đất đai, chiếm 71,8%

diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, chủ yếu là đất rừng chiếm 93,6%. Đõy là vựng có tiờ̀m năng lớn vờ̀ đất đai, nhưng lại là địa bàn có nhiờ̀u khó khăn, cơ sở hạ tõ̀ng kộm phỏt triển, trỡnh đụ̣ dõn trớ thấp, tỷ lệ đói nghèo cao. Cơ cấu cõy trồng chủ yếu ở vựng này là phỏt triển nghờ̀ rừng ở vựng núi cao và trồng lúa, ngụ ở những nơi có hồ đập nhỏ, đất bãi ven sụng. Do phụ thuụ̣c nhiờ̀u vào nguồn nước trời nờn trong hai vụ lúa thỡ vụ mựa thường chiếm đến 2/3, thậm chớ có những huyện chiếm đến 9/10 tổng diện tớch gieo cấy; trong cơ cấu con nuụi, trõu và lợn là những gia súc chớnh, kết hợp với nụi gà dưới tỏn rừng.

Đất đai Thanh Hóa rụ̣ng lớn, với nhiờ̀u loại đất là điờ̀u kiện thuận lợi cho phỏt triển mụ̣t nờ̀n nụng nghiệp đa dạng, sản xuất với quy mụ lớn. Tuy nhiờn, cõ̀n có sự bố trớ, quy hoạch và sắp xếp lại ruụ̣ng đất, mới tạo ra khả năng khai thỏc thế mạnh của mỗi vựng có hiệu quả.

Điều kiện kinh tế - xó hội

- Cơ cấu dõn cư và lao đụ̣ng

Thanh Hóa là tỉnh có số đụng lao đụ̣ng nụng nghiệp và nhõn khẩu sống ở nụng thụn. Trong cụng cuụ̣c đổi mới, do chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH đã tạo ra nhiờ̀u ngành nghờ̀ mới ở nụng thụn, thu hút nhiờ̀u lao đụ̣ng nụng nghiệp chuyển dõ̀n sang cỏc loại hỡnh lao đụ̣ng khỏc, nhưng dõn số và lao đụ̣ng thuụ̣c khu vực nụng nghiệp, nụng thụn của Thanh Hóa vẫn luụn có tỷ lệ cao. Lao đụ̣ng qua đào tạo nghờ̀: “174.178 người chỉ chiếm 9.82%. Lao đụ̣ng có tay nghờ̀ chủ yếu đang làm việc tập trung ở ngành cụng nghiệp, xõy dựng, quản lý Nhà nước. Lao đụ̣ng nụng nghiệp và lao đụ̣ng phổ thụng ở cỏc ngành khỏc thường chưa được đào tạo nghờ̀. Số người chưa có việc làm 26.737 người. Cơ cấu lao đụ̣ng giữa thành thị và nụng thụn chuyển đổi chậm, thị trường lao đụ̣ng chưa phỏt

triển, chất lượng lao đụ̣ng thấp, lao đụ̣ng kỹ thuật ra ngoài tỉnh luụn có xu hướng tăng. Đồng thời, sự phõn bố dõn số, lao đụ̣ng khụng đờ̀u ở cỏc vựng, vựng đồng bằng ven biển chiếm 76,64% dõn số vựng trung du miờ̀n núi chiếm 23,36%. Mật đụ̣ dõn số bỡnh qũn tồn tỉnh 320 người/km2” [114; tr.30].

Nguồn nhõn lực của Thanh Húa khỏ dồi dào. Dõn số trong đụ̣ tuổi lao đụ̣ng

2.068.560 người, chiếm 68% tổng dõn số; lao đụ̣ng đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn là 2.029.400 người, chiếm 97,0% lao đụ̣ng trong đụ̣ tuổi.

- Cơ cấu lao động: Chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ trọng lao đụ̣ng

nụng lõm nghiệp giảm từ 81,3% năm 2005 xuống cũn 74% năm 2010 và dự kiến năm 2015 là 72%. Đõy là kết quả đỏng khớch lệ trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao đụ̣ng của tỉnh. Mặc dự vậy, cho đến nay số lao đụ̣ng làm việc trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao (trờn 70%), tỷ lệ sử dụng thời gian lao đụ̣ng 85%; số lao đụ̣ng trong cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ cũn ớt nờn năng suất lao đụ̣ng chung của tỉnh cũn thấp.

- Chất lượng nguồn nhõn lực. Chất lượng nguồn nhõn lực ở Thanh Hóa đã

được cải thiện mụ̣t bước, trỡnh đụ̣ văn hoỏ của lực lượng lao đụ̣ng ngày được nõng cao, được đào tạo tăng đờ̀u qua cỏc năm từ 19,6% năm 2000 lờn 27% năm 2005; 31,5% năm 2007 và đạt 38% năm 2010 nhưng vẫn thấp. Với tỡnh trạng nguồn nhõn lực như hiện nay cõ̀n phải đõ̀u tư hơn nữa vào giỏo dục và dạy nghờ̀ để đỏp ứng được yờu cõ̀u phỏt triển của tỉnh với tốc đụ̣ nhanh trong thời gian tới.

Dõn số đụng, lao đụ̣ng dồi dào nhưng phõn bổ khụng đờ̀u giữa cỏc vựng miờ̀n, giữa cỏc ngành sản xuất, tỷ lệ người lao đụ̣ng được đào tạo nghờ̀ quỏ thấp là vấn đờ̀ đỏng quan tõm, nghiờn cứu. Trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch ruụ̣ng đất, chúng ta cõ̀n tỡm giải phỏp thớch hợp để khai thỏc có hiệu quả nguồn tài nguyờn đất đai ở cỏc vựng, hạn chế dõ̀n sự mất cõn đối giữa phõn bố dõn số với đất đai trờn toàn tỉnh.

- Vờ̀ xõy dựng cơ sở hạ tõ̀ng:

Cụng tỏc thủy lợi được chú trọng, nhiờ̀u hệ thống thủy lợi dược đõ̀u tư nõng

sụng Chu, Bắc Sụng Mã, Nam Sụng Chu, sụng Mực, sụng Yờn Mỹ…thực hiện kiờn cố Chương trỡnh kiờn cố hóa kờnh mương theo hỡnh thức nhà nước và nhõn dõn cựng làm, đến năm 2005, Thanh Hóa đã xõy dựng 2.741 km kờnh liờn huyện, liờn xã và 3.500 km kờnh nụ̣i đồng đỏp ứng yờu cõ̀u tưới cho cõy trồng, hạn chế được những thiệt hại do hạn hỏn. Tuy nhiờn, đến những năm 2004, 2005 hệ thống tiờu nước chỉ mới đảm bảo tiờu cho 100.300 ha đất canh tỏc, còn trờn 38.000 ha tập trung ở mụ̣t số huyện như Triệu Sơn, Nụng Cống, Quảng Xương và Hà Trung, vẫn có nguy cơ bị ngập úng nếu có mưa to.

Giao thụng vận tải cả đường thủy và đường bụ̣ của Thanh Hóa ngày càng

phỏt triển. Nhiờ̀u tuyến đường vào cỏc khu kinh tế trọng điểm, cỏc vựng nguyờn liệu mớa, cỏc cõ̀u qua sụng lớn được xõy dựng, từng bước giải quyết vấn đờ̀ giao thụng nụng thụn, phục vụ phỏt triển kin tế nụng nghiệp.

- Vờ̀ lịch sử

Thanh Hóa là nơi có truyờ̀n thống văn hóa phỏt triển lõu đời và liờn tục. Cả cuụ̣c sống lao đụ̣ng, sản xuất và quỏ trỡnh đấu tranh đõ̀y gian khó đã tụi luyện con người Xứ Thanh với bản lĩnh kiờn cường, bất khuất trước mọi thử thỏch của thiờn nhiờn, địch họa, tạo nờn những đức tớnh quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp. A Gỏt mụ̣t nhà kinh tế học người Phỏp khi nghiờn cứu vờ̀ kinh tế Đụng Dương đã viết: “Tỉnh Thanh Hóa rừ ràng là mụ̣t trong những tỉnh giõ̀u có nhất Đụng Dương. Nó lợi thế hơn cỏc tỉnh khỏc là ngoài việc trồng lúa, khụng những khai thỏc lõm sản mà còn có nhiờ̀u ngành trồng trọt thứ yếu nữa thớch hợp với ỏc đồi phỡ nhiờu, hợp thành mụ̣t vựng chuyển tiếp giữa đồng rụ̣ng, núi non và cỏc đất cỏt ven biển. Ngụ, khoai, sắn, mớa tha hồ mọc. Khoai và tất cả cỏc loại củ mọc tốt…chè mọc tốt, dõu cũng vậy” (Tạp chớ kinh tế Đụng Dương). Giỏo sư Trõ̀n Quốc Vượng, khi khảo cứu vờ̀ Thanh Hóa đã viết: “Với điờ̀u kiện tự nhiờn phong phú và đa dạng, Thanh Hóa là mụ̣t nước Việt Nam thu nhỏ, trải rụ̣ng dài 382 km trờn lưu vực sụng Mã, có núi rừng, có miờ̀n thung lũng - trung du, có đồng bằng…và có biển, nghĩa là có nhiờ̀u hệ sinh thỏi tự nhiờn và nhõn văn phồn tạp khỏc nhau, trờn cạn, dưới nước va vựng đất ngập mặn, kinh tế và văn hóa có hiện thực và tiờ̀m năng, phong

phú và đa dạng… Xứ Thanh là mụ̣t vị trớ địa - chiến lược, địa - chớnh trị, địa - văn hóa quan trọng của Việt Nam” [261; tr.18].

Với tiờ̀m năng đó, Thanh Hóa có đõ̀y đủ điờ̀u kiện để phỏt triển toàn diện nờ̀n nụng nghiệp theo hướng CNH, HĐH, góp phõ̀n phấn đấu trở thành mụ̣t tỉnh kiểu mẫu như Chủ tịch Hồ chớ Minh đã từng mong muốn: “Tỉnh Thanh Hóa phải trở nờn mụ̣t tỉnh kiểu mẫu, thỡ phải làm sao cho mọi mặt chớnh trị, kinh tế, quõn sự phải là kiểu mẫu…quyết tõm làm thỡ sẽ thành kiểu mẫu” [89; tr.197].

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện dồn điền đổi thửa từ năm 1996 đến năm 2013 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)