cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện dồn điờ̀n, đổi thửa ở cỏc địa phương.
2.1.3 Thực trạng về đấtnụng nghiệp ở tỉnh Thanh Húa trước năm
Việc giao quyờ̀n sử dụng đất ổn định, lõu dài và cấp giấy chứng nhận quyờ̀n sử dụng đất cho hụ̣ nụng dõn ở tỉnh Thanh Hóa theo NĐ 64/CP được tiến hành triển khai liờn tục từ năm 1993 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 1995, cụ thể như sau:
Toàn tỉnh có 608 phường, xã, thị trấn có đất nụng nghiệp đã giao cho hụ̣ nụng dõn.
Tổng số hụ̣ được giao đất: 619.190 hụ̣ đạt 100% Số diện tớch đã giao cho hụ̣: 200.090,0 ha đạt 100%
Đã cấp giấy chứng nhận quyờ̀n sử dụng đất cho 612.998 hụ̣ đạt 99%.
Diện tớch đất cụng ớch UBND huyện, thị giao cho phường, xã: 8564,4 ha chiếm 4,2% quỹ đất nụng nghiệp toàn tỉnh.
Diện tớch đất khó giao (mặt nước nuụi trồng thủy sản, đồng cỏ) là 15.986 ha chiếm 6,6% đất nụng nghiệp toàn tỉnh”[125;tr.1].
Việc giao đất nụng nghiệp ổn định, lõu dài cho hụ̣ nụng dõn được tiến hành nhanh gọn, đã tạo ra bước chuyển biến tớch cực trong sản xuất, hụ̣ nụng dõn chủ đụ̣ng đõ̀u tư thõm canh, ỏp dụng có hiệu quả cỏc tiến bụ̣ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng năng suất sản lượng, chất lượng nụng sản thực phẩm.
Sản xuất lương thực, thực phẩm có những bước chuyển biến vượt bậc. “Tổng sản lượng lương thực từ 900.000.0 tấn của cỏc năm 1990- 1994, đến năm 1995 toàn tỉnh đã đạt trờn 1 triệu tấn/ năm, năm 1997, 1998 xấp xỉ đạt 1,2 triệu
tấn/năm. Bỡnh quõn lương thực đõ̀u người đạt trờn 300kg/năm số hụ̣ đói nghèo giảm, xuất hiện nhiờ̀u hụ̣ sản xuất kinh doanh giỏi có thu nhập từ 20-30 triệu đồng/năm [125;tr.1].
Mụ hỡnh trang trại sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản hỡnh thành ở hõ̀u hết cỏc huyện, thị và khỏ phỏt triển ở trung du, miờ̀n núi.
Với việc thực hiện chủ trương giao đất nụng nghiệp, ổn định, lõu dài cho hụ̣ nụng dõn theo đúng tinh thõ̀n của Nghị định 64 /CP, đã làm cho diện tớch đất nụng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa có nhiờ̀u biến đụ̣ng:
Tổng quỹ đất nụng nghiệp tớnh đến năm 1996 là: 236928 ha được phõn bố theo cỏc đối tượng sử dụng sau:
Quỹ đất kinh tế hụ̣ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng: 194.279 ha chiếm 82% diện tớch đất nụng nghiệp.
Cỏc nụng trường trạm trại nụng lõm nghiệp: 9.176 ha chiếm 3,87% diện tớch đất nụng nghiệp, UBND cỏc xã, phường, thị trấn quản lý quỹ đất cụng ớch, khó giao, đất ao hồ mặt nước nụng nghiệp: 31.305 ha chiếm 13,21% đất nụng nghiệp, cỏc đối tượng khỏc (tổ chức tụn giỏo, quốc phòng an ninh...): 2.167 ha chiếm 0,92% diện tớch đất nụng nghiệp.
Bỡnh quõn đất nụng nghiệp cho mụ̣t khẩu ở miờ̀n xuụi 567m2/người, ở miờ̀n nỳi, trung du: 937m2/người. Cả nước 663m2/người [114,tr.44].
Như vậy, từ khi có Luật đất đai năm 1988, đặc biệt là Luật đất đai năm 1993, cựng với sự đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà và Nhà nước đã ban hành nhiờ̀u chủ trương biện phỏp nhằm quản lý, quy hoạch và sử dụng hiệu quả đất nụng nghiệp, cụ thể như sau:
Mặc dự đất nụng nghiệp có bị giảm đi do chuyển mục đớch chuyờn dựng, đất ở, đất xõy dựng cơ sở hạ tõ̀ng, cụng nghiệp, giao thụng, thủy lợi, văn hóa giỏo dục, y tế...và do hiờn tai, nhưng sản xuất nụng nghiệp vẫn khụng ngừng phỏt triển, sản lượng lương thực, cõy cụng nghiệp, nụng nghiệp xuất khẩu khụng ngừng tăng. “Lương thực đã đạt và vượt 1 triệu tấn (1997 đạt 1140000 tấn). Cơ cấu cõy trồng,
cơ cấu giống ngày mụ̣t tiến bụ̣. Hệ số sử dụng đất canh tỏc tăng từ 1,81 lõ̀n năm 1990 lờn 2,08 lõ̀n năm 1996 diờ̀n tớch trồng 1 vụ khụng còn nhiờ̀u, diện tớch gieo trồng 2-3 vụ trong năm, trồng xen đang ngày mụ̣t tăng lờn. Giỏ trị sản lượng trờn mụ̣t diện tớch ngày mụ̣t tăng” [114; tr.66].
Đất lõm nghiệp: Tốc đụ̣ giảm đã chậm lại, đến năm 1997 đã tăng lờn đỏng kể nhờ vào chớnh sỏch giao đất, giao rừng ổn định lõu dài cho cỏc hụ̣ và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đõ̀u tư trồng và khoanh nuụi bảo vệ rừng của Nhà nước.
Cõy trồng trờn đất lõm nghiệp có sự thay đổi tớch cực: Đã nhiờ̀u giống cõy lõm nghiệp có giỏ trị kinh tế cao hơn trước, những năm gõ̀n đõy đã sử dụng cỏc cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp lõu năm, cõy đặc sản có đụ̣ tỏn che tốt trồng thay thế cõy lõm nghiệp có giỏ trị kinh tế thấp. Cỏc mụ hỡnh vườn rừng, trại rừng có hiệu quả kinh tế, bảo vệ mụi trường đang được phỏt triển rụ̣ng rãi.
Đất chuyờn dựng đang được sử dụng ngày mụ̣t hiệu quả tiết kiệm hơn, giao thụng đã thụng suốt đến huyện, xã, thụn xóm và ra ngoài tỉnh, đường xỏ chất lượng cao hơn. Hệ thống thủy lợi ngày càng kiờn cố có chất lượng tốt, diện tớch tưới tiờu cho lúa luụn đảm bảo từ 110 ngàn đến 120 ngàn ha/1 vụ gieo trồng. Cỏc cụng trỡnh phúc lợi, cụng sở làm việc, trạm xỏ, trường học... được xõy dựng có quy hoạch, đẹp hơn, tiết kiệm hơn. Cụng tỏc quản lý ruụ̣ng đất ngày mụ̣t tiến bụ̣ rừ rệt, hệ thống cỏn bụ̣ địa chớnh cỏc cấp được ổn định và nõng dõ̀n vờ̀ chất lượng.
Tuy nhiờn bờn cạnh những kết quả đạt được, việc giao đất lõu dài cho hụ̣ nụng dõn đã bụ̣c lụ̣ những hạn chế cõ̀n phải được giải quyết.
Do việc giao ruụ̣ng đất trờn cơ sở nguyờn trạng khoỏn 10 có gõ̀n, có xa, có tốt, có xấu nờn thực trạng ruụ̣ng đất quỏ phõn tỏn manh mún, đất càng tốt càng có điờ̀u kiện thõm canh cao thỡ lại càng bị phõn chia manh mún, nhiờ̀u hụ̣ có từ 13 -30 mảnh, bỡnh qũn tồn tỉnh mỗi hụ̣ 15 mảnh, có mảnh chỉ vài chục m2. Toàn tỉnh có 194.279 ha đất canh tỏc được chia thành 9 triệu thửa đất đã giao cho hụ̣ gia đỡnh cỏ nhõn sử dụng, bỡnh quõn mỗi thửa diện tớch từ 200-300 m2, cỏ biệt có thửa có 10-20m2 [125;tr.2].
Do việc thực hiện giao đất cho hụ̣ phải hoàn thành gấp rút theo kế hoạch của Hụ̣i đồng nhõn dõn và UBND cỏc cấp nờn hõ̀u hết cỏc địa phương đờ̀u triển khai giao đất cho hụ̣ trong điờ̀u kiện chưa lập được quy hoạch sử dụng đất ở cấp phường, xã. Nhu cõ̀u sử dụng đất cho cỏc mục đớch kinh tế - xã hụ̣i chưa được xỏc định cụ thể, do đó nhiờ̀u vị trớ đất nụng nghiệp trong dự kiến phải chuyển mục đớch thỡ nay phải giữ lại để làm quỹ cụng ớch. Mụ̣t số xã do quy hoạch làm chậm nờn ruụ̣ng đất đã giao rồi khi cấp giấy chứng nhận lại cắt, xộn diện tớch, dẫn đến đất cụng ớch thường khụng tập trung thành vựng mà phõn tỏn rải rỏc ở cỏc thụn xóm, có nơi đất cụng ớch chỉ thể hiện trờn giấy tờ sổ sỏch còn trờn thực tế khụng xỏc định được.
Hậu quả của manh mún phõn tỏn ruụ̣ng đất đã làm cho việc đõ̀u tư thõm canh, xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh, vựng sản xuất giống gặp rất nhiờ̀u khó khăn. Việc quy hoạch và thực hiện quy hoạch giao thụng, thủy lợi, xử lý mụ̣t số trường hợp đụ̣t xuất khi có thiờn tai và khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh trọng điểm giải phóng mặt bằng...cũng gặp rất nhiờ̀u khó khăn do liờn quan đến quỏ nhiờ̀u hụ̣ sử dụng đất.
Trong khi đó đất nụng nghiệp đặc biệt là đất lúa tốt bị giảm nghiờm trọng. “Đất lúa bị giảm hàng năm 642 ha, đất nụng nghiệp giảm 2.055 ha/ năm (giai đoạn 1986 - 1996), tiờ̀m năng đất chưa sử dụng vẫn còn nhiờ̀u và chưa khai thỏc hiệu quả. Năm 1996, tỉnh Thanh Hóa còn 80.000 ha đất đồi núi và khoảng trờn 15.000ha đất đồng bằng, đất mặt nước chưa sử dụng có khả năng khai thỏc vào nụng nghiệp, hiện tại vẫn nằm rải rỏc ở cỏc vựng sõu, vựng xa” [114, tr.67].
Cụng tỏc quản lý đất đai đặc biệt là ở cấp xã, phường gặp nhiờ̀u khó khăn trở ngại, cỏn bụ̣ địa chớnh khó có thể nắm đõ̀y đủ diện tớch, hạng đất của cỏc hụ̣ ở cỏc thụn vỡ số mảnh thửa quỏ nhiờ̀u, lại phõn tỏn, cỏc hụ̣ chưa thực hiện được quyờ̀n lợi và nghĩa vụ của mỡnh mụ̣t cỏch đõ̀y đủ. Do giấy chứng nhận quyờ̀n sử dụng đất được cấp cho hụ̣ bao gồm rất nhiờ̀u thửa, trong khi đó cỏc hụ̣ tự phỏt chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ ruụ̣ng đất với nhau, khụng
làm thủ tục theo luật định. Điờ̀u đó đã ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp của toàn tỉnh.
Tóm lại, từ năm 1988 đến năm 1996 việc chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch ruụ̣ng đất của Đảng bụ̣ tỉnh Thanh Hóa có những mặt tớch cực: nụng dõn đã tự chủ sản xuất trờn mảnh đất của mỡnh, khơi dậy tiờ̀m năng lao đụ̣ng tự nguyện của người nụng dõn, đồng thời tạo sự gắn kết giữa người nụng dõn và ruụ̣ng đất. Để đảm bảo sự cụng bằng Đảng bụ̣ tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện chia bỡnh quõn ruụ̣ng đất cho nụng dõn, mỗi hụ̣ đờ̀u nhận được cỏc mảnh ruụ̣ng có xa, có gõ̀n, có tốt, có xấu...Tuy nhiờn điờ̀u này cũng làm nảy sinh vấn đờ̀ là đất bị chia nhỏ, manh mún,...gõy khó khăn cho việc đõ̀u tư cơ giới, chăm sóc, thu hoạch và mất rất nhiờ̀u cụng lao đụ̣ng. Chớnh vỡ vậy, trong giai đoạn tiếp theo để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn với quy mụ lớn theo hướng CNH, HĐH, thỡ Đảng và Nhà nước nói chung và Đảng bụ̣ tỉnh Thanh Hóa nói riờng cõ̀n phải đờ̀ ra cỏc giải phỏp nhằm khắc phục hạn chế này. Và đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến cuụ̣c vận đụ̣ng “Dồn điờ̀n đổi thửa” sau này.