cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện dồn điờ̀n, đổi thửa ở cỏc địa phương.
2.1.4 Hiện tượng tự phỏt dồn điền đổi thửa ở một số địa phương
Giao ruụ̣ng đất đến hụ̣ nụng dõn là mụ̣t chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước. Tự chủ trờn diện tớch được giao ổn định lõu dài trong 20 năm đối với đất sản xuất nụng nghiệp, điờ̀u đó đã tạo tõm lý phấn khởi, yờn tõm của tuyệt đại đa số cỏc hụ̣ nụng dõn. Đồng thời việc giao đất đến hụ̣ gia đỡnh, cỏ nhõn cũng tạo điờ̀u kiện rất thuận lợi cho việc kết hợp có hiệu quả giữa lao đụ̣ng và đất đai so với những chớnh sỏch đất đai trước đó. Tuy nhiờn, việc giao đất theo Nghị định 64 CP cũng dẫn đến ruụ̣ng đất manh mún, gõy khó khăn cho cụng tỏc quy hoạch sản xuất, đặc biệt là sản xuất nụng nghiệp hàng hóa. Bởi vỡ, theo tập quỏn sản xuất của nụng dõn Việt Nam là sản xuất nhỏ và tự do. Trờn cựng mụ̣t xứ đồng, cựng mụ̣t thời điểm nhưng lại có nhiờ̀u loại cõy trồng khỏc nhau, có mảnh thỡ trồng lúa, mảnh trồng màu, mảnh thỡ trồng lúa này, mảnh trồng loại lúc kia, thời điểm gieo trồng cũng như thu hoạch sớm- muụ̣n khỏc nhau. Với cỏch làm như vậy, kết quả sản xuất nụng nghiệp của người nụng dõn chỉ dừng lại ở mức đụ̣ đủ để đỏp ứng nhu
cõ̀u lương thực của gia đỡnh, chưa thể tiến lờn mụ̣t nờ̀n sản xuất lớn hướng ra thị trường. Thậm chớ sự khụng đồng bụ̣ trong sản xuất còn gõy hại cho nụng nghiệp, chẳng hạn, trờn mụ̣t cỏnh đồng có nhiờ̀u giống lúa khỏc nhau, mụ̣t vài mảnh ruụ̣ng thu hoạch trước, còn mụ̣t số mảnh thu hoạch sau, thỡ mảnh thu hoạch sau sẽ là nơi tập trung cỏc loại cụn trựng gõy hại, làm ảnh hưởng đến năng suất cuối cựng.
Trước những khó khăn, bất cập và hạn chế của Nghị định 64 CP như vậy trong quỏ trỡnh sản xuất, mụ̣t số hụ̣ nụng dõn ở tỉnh Thanh Hóa đã tự phỏt chuyển đổi ruụ̣ng đất cho nhau, trước tiờn là giữa cỏc hụ̣ trong nụ̣i tụ̣c gia đỡnh, sau đó là phạm vi thụn, xóm. Mụ̣t số địa phương đã tự nguyện chuyển đổi ruụ̣ng đất, cụ thể như sau:
Xã Quảng Đụng huyện Quảng Xương đã có mụ̣t thụn với 242 hụ̣ tự chuyển đổi ruụ̣ng đất cho nhau trờn diện tớch 82ha, gắn với quy hoạch lại giao thụng thủy lợi nụ̣i đồng từ chỗ mỗi hụ̣ có từ 15-17 mảnh ruụ̣ng phải cắm vè để sản xuất, sau chuyển đổi còn 3-5 thửa diện tớch rụ̣ng hơn, canh tỏc dễ hơn
Xã Định Tường huyện Yờn Định có 108 ha đất của mụ̣t thụn, tiến hành kết hợp với quy hoạch lại đồng ruụ̣ng đảm bảo tưới tiờu chủ đụ̣ng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm thuận lợi, từ chỗ bỡnh quõn mụ̣t mảnh có diện tớch 200-300m2
đã tăng lờn mỗi thửa có diện tớch 2000 – 3000m2 tiện canh, tiện tưới tiờu, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm thuận lợi.
Xã Hoằng Phụ huyện Hoằng Hóa có 20 ha diện tớch đất nụ̣i đờ dựng để nuụi trồng thủy sản, từ chỗ chia cho 119 hụ̣, sau khi bàn bạc cỏc hụ̣ đã thống nhất góp đất cho 15 hụ̣ kinh doanh, nuụi trồng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao [227;tr. 6].
Hõ̀u hết cỏc thụn, xã sau chuyển đổi ruụ̣ng đất, nụng nghiệp phỏt triển, số thửa trờn hụ̣ giảm, diện tớch từng thửa tăng, thuận lợi cho việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp. Dự là tự phỏt nhưng cỏc hụ̣ đã gặp nhau ở mụ̣t điểm là mong muốn DĐĐT để canh tỏc được thuận lợi và hiệu quả hơn, song cỏc hụ̣ chưa gặp nhau ở điểm là nếu DĐĐT ngang bằng giữa cỏc thửa với nhau thỡ tõm lý người dõn ai cũng muốn nhận ruụ̣ng tốt hơn, còn ruụ̣ng xấu khụng ai muốn nhận, như vậy DĐĐT sẽ khó thành cụng.
Nghiờn cứu, tỡm hiểu phương phỏp này ở mụ̣t số địa phương ở tỉnh Thanh Húa cho thấy: Cỏc hụ̣ dõn tranh luận rất nhiờ̀u xoay quanh sự chờnh lệch giữa ruụ̣ng tốt - xấu, gõ̀n - xa, cao - thấp, thuận lợi, khó khăn vờ̀ thủy lợi, vờ̀ giao thụng đi lại...Có thể nói, đõy là mấu chốt của việc thành cụng hay khụng đối với DĐĐT. Xột vờ̀ thực chất, chớnh là việc giải quyết thế nào để đảm bảo hài hòa lợi ớch kinh tế giữa cỏc hụ̣ với nhau. Xuất phỏt từ điờ̀u đó, mụ̣t số địa phương đã đưa ra hệ số “k” để tớnh toỏn quy đổi giữa cỏc loại đất với nhau. Hệ số “k” được xỏc định trờn cơ sở lấy năng suất lúa thực tế và mức thuế được quy định theo Luật Thuế nụng nghiệp thời điểm đó làm căn cứ.
Hệ số “k” được cỏc hụ̣ dõn thống nhất xỏc định trờn cơ sở lấy 1 sào (360m2) đất hạng 6 là đất xấu nhất có mức thuế thấp nhất trong biểu thuế nụng nghiệp làm hệ số trung gian quy đổi và hệ số “k” đối với đất hạng 6 được xỏc định là “k=1”, theo đó cỏc hạng đất 1,2,3,4,5 sẽ có hệ số “k” nhỏ hơn 1. Để xỏc định hệ số “k” cho cỏc hạng đất 1,2,3,4,5 được căn cứ vào sự khỏc nhau vờ̀ vị trớ ruụ̣ng xã hay gõ̀n, dễ hay khó tiờu úng, đõ̀u hay cuối nguồn nước tưới, giao thụng thuận lợi hay khó khăn...mà cỏc hụ̣ thống nhất hệ số “k” của cỏc hạng đất khỏc nhau. Có nghĩa là 1 sào (360m2) đất hạng 6 nếu đổi lấy đất hạng khỏc thỡ tương ứng là 1 sào đất hạng 6 ở chỗ khỏc: 0,95 sào đất hạng 5; 0,9 sào đất hạng 4; 0,8 sào đất hạng 3; 0,7 sào đất hạng 1 và hạng 2 và có tớnh toỏn cụ̣ng “+” hoặc trừ “-” thờm 1 thước (tương ứng 24 m2) đối với từng thửa đất cụ thể của cựng hạng đất nhưng có vị trớ khỏc nhau.
Sau khi thống nhất hệ số “k” cỏc thụn đờ̀ nghị Ủy ban nhõn xã làm trọng tài để cựng đại diện hụ̣ dõn bỡnh hệ số theo bản giải thửa, sau khi cụng khai dõn chủ. Trờn cơ sở đó Tiểu ban chỉ đạo DĐĐT tổ chức cho cỏc hụ̣ bốc thăm nhận ruụ̣ng theo 2 vòng. Vòng 1 bốc thăm để xỏc định thứ tự bốc thăm nhận ruụ̣ng, vòng 2 nhận vị trớ ruụ̣ng. Mỗi lõ̀n bốc thăm đờ̀u cụng khai và có biờn bản xỏc nhận kết quả bốc thăm của từng hụ̣. Trờn cơ sở kết quả bốc thăm, Tiểu ban chỉ đạo DĐĐT chia lại ruụ̣ng trờn sơ đồ, sau đó mới chia trờn thực địa.
Với phương phỏp tự cỏc hụ̣ xen ghộp với nhau, dựa trờn cơ sở xỏc nhận của thụn và thỏa thuận giữa cỏc hụ̣ với nhau, Ủy ban nhõn dõn xã sẽ chứng thực và xem xột cấp lại giấy chứng nhận cho cỏc hụ̣.
Kết quả là, theo phương phỏp “rũ rối” chia lại từ đõ̀u thỡ DĐĐT đất nụng nghiệp được triệt để hơn, còn theo phương phỏp tự xen ghộp với nhau thỡ DĐĐT khụng được triệt để.
Tuy nhiờn theo phương phỏp “rũ rối” chia lại từ đõ̀u thỡ DĐĐT được triệt để nhưng mất nhiờ̀u thời gian vỡ phải họp dõn để bàn thống nhất hệ số quy đổi “k” giữa cỏc hạng đất với nhau, khối lượng cụng việc phải tớnh toỏn nhiờ̀u hơn, trong đó việc xỏc định để tớnh hệ số “k” ngoài thực địa khó khăn hơn, vất vả hơn. Đồng thời, sau khi chuyển đổi phải đõ̀u tư tưởng kinh phớ lớn để xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn đồng ruụ̣ng, cỏn bụ̣ tham gia chỉ đạo phải nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm cao, quỏ trỡnh làm việc phải khỏch quan, cụng tõm.
Như vậy, việc tự phỏt DĐĐT ở mụ̣t số địa phương tỉnh Thanh Hóa là mụ̣t xu hướng phự hợp với thực tiễn từng địa phương, góp phõ̀n thúc đẩy phỏt triển sản xuất, hụ̣ gia đỡnh chủ đụ̣ng bảo quản đất đai, cải tạo bồi bổ đất, nụng dõn phấn khởi tin tưởng là đụ̣ng lực mãnh mẽ thúc đẩy sản xuất. Trong từng hụ̣ nụng dõn đã xuất hiện sự phõn bố lại lực lượng lao đụ̣ng, giảm phõ̀n lớn lao đụ̣ng khụng có việc làm. Bố trớ sắp xếp cơ cấu kinh tế của từng hụ̣ được thay đổi phự hợp. Đất đai của từng hụ̣ được quản lý chặt chẽ. Vỡ vậy, tỡnh hỡnh lấn chiếm đất trỏi phộp, sử dụng đất khụng đúng mục đớch ớt xẩy ra. Mọi mõu thuẫn phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất được người dõn thỏa thuận giải quyết nhanh chóng.
Có thể khẳng định rằng, hiện tượng tự phỏt chuyển đổi ruụ̣ng đất cho nhau giữa cỏc hụ̣ nụng dõn là mụ̣t nhu cõ̀u bức thiết, xuất phỏt từ thực tiễn. Nhu cõ̀u chuyển đổi ruụ̣ng đất đó đã tạo điờ̀u kiện thuận lợi cho người nụng dõn trong quỏ trỡnh sản xuất và quy hoạch lại ruụ̣ng đất. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh chuyển đổi đó cũng bắt đõ̀u xuất hiện những mõu thuẫn, những khó khăn yờu cõ̀u Đảng bụ̣ tỉnh cõ̀n phải có chủ trương, biện phỏp chỉ đạo thực hiện và hướng dẫn kịp thời đối với cỏc địa phương trong toàn tỉnh.