Những hạn chế trong lónh đạo thực hiện DĐĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện dồn điền đổi thửa từ năm 1996 đến năm 2013 (Trang 127 - 137)

phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2002 Nghị quyết đã nhấn mạnh

4.1.2 Những hạn chế trong lónh đạo thực hiện DĐĐT

Thứ nhất, sự chỉ đạo thực hiện DĐĐT của Đảng bộ chưa thực sự sõu sỏt,

cũn buụng lỏng, do đú tiến độ thực hiện DĐĐT cũn chậm, chưa đỏp ứng được mục tiờu đề ra.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy chưa thật sõu sỏt lãnh đạo UBND tỉnh trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp giao cho cỏc dự ỏn nờn việc tổ chức thực hiện của chớnh quyờ̀n còn khuyết điểm, sai phạm, làm chậm quỏ trỡnh DĐĐT của tỉnh theo hướng CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn. Việc tiếp nhận dự ỏn còn nóng vụ̣i, mụ̣t số dự ỏn trong quy hoạch chưa phự hợp với điờ̀u kiện phỏt triển kinh tế của tỉnh. Nhiờ̀u dự ỏn giao đất nụng nghiệp khụng theo quy hoạch xõy dựng, kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt, chạy theo nhu cõ̀u của nhà đõ̀u tư làm phỏ vỡ quy hoạch chung. Nhiờ̀u dự ỏn khi thẩm định khụng nắm được khả năng vờ̀ tài chớnh, trỡnh đụ̣ tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà đõ̀u tư, cũng như nhu cõ̀u sử dụng đất, dẫn đến dự ỏn sau nhiờ̀u năm khụng triển khai thực hiện, thực hiện khụng đúng tiến đụ̣, khụng hiệu quả, gõy lãng phớ đất đai quản lý, sử dụng đất đai giao cho cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, làng nghờ̀. Theo Bỏo cỏo kết quả kiểm tra, thanh tra, sử dụng đất đai của Sở Tài nguyờn và Mụi trường ngày 12/5/2004: Tổng số hụ̣ vi phạm là 41.495 hụ̣ với diện tớch 1.844,19 ha, ba gồm: đất giao quỏ 12 thỏng chưa sử dụng 1.370 hụ̣,

diện tớch 284,60; giao đất trỏi thẩm quyờ̀n 21.606 hụ̣ với diện tớch 583,01 ha; sử dụng khụng đúng mục đớch 5.492 hụ̣ với diện tớch 372,42 ha; lấn chiếm đất đai 5.885 hụ̣ với diện tớch 229,48 ha; chuyển nhượng đất trỏi phỏp luật 7.172 hụ̣ với diện tớch 374,68 ha.

Kiểm tra 11 khu đất của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Thanh Hố: kết quả có 5 khu sử dụng sai mục đích (Cơng ty D-ợc vật t- y tế, Hiệp hội thú y, Hiệp hội mía đ-ờng Lam Sơn, Công ty Nông sản thực phẩm, Cửa hàng L-ơng thực Quang Trung, ph-ờng Ngọc Trạo, Thành phố Thanh Hoá).

Kiểm tra sử dụng đất của Công ty Nông sản Thực phẩm 7 khu đất. Sau kiểm tra đã đề nghị thu hồi 1 khu (tập thể Ph-ờng Điện Biên); yêu cầu làm thủ tục thuê đất 1 khu giết mổ gia súc tại ph-ờng Phú Sơn, thành phố Thanh Hố

Kiểm tra Cơng ty L-ơng thực Thanh Nghệ Tĩnh đóng trên địa bàn tỉnh Thanh Hố sử dụng 30 khu đất, diện tích 4,93 ha; kiểm tra 20 khu đất (3.93 ha) chỉ có 3/20 khu đất (0,34 ha) sử dụng đúng mục đích. Qua kiểm tra đề nghị UBND tỉnh thu hồi 5 khu (Cửa hàng L-ơng thực Kiểu, xã Yên Tr-ờng; Cửa hàng L-ơng thực, ph-ờng Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn; Cửa hàng L-ơng thực, xã Đông Văn, Đông Sơn; Cửa hàng L-ơng thực, xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia; Cửa hàng Lương thực, xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia” [171; tr5].

Tỡnh trạng trờn cho thấy Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa chưa thật sự chủ đụ̣ng trong cụng tỏc kiểm tra lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức thực hiện của chớnh quyờ̀n cỏc cấp trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất giao cho cỏc dự ỏn, làm cho diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng giảm.

Trong khi đó, cụng tỏc lập quy hoạch sử dụng ruụ̣ng đất ở mụ̣t số địa phương chưa đỏp ứng yờu cõ̀u chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chưa khai thỏc sử dụng đất nụng nghiệp mụ̣t cỏch hiệu quả. Sau khi DĐĐT, ruụ̣ng đất của cỏc hụ̣ đã được tập trung thành những mảnh lớn theo đúng tinh thõ̀n của chỉ thị 13- CT/TU. Tuy nhiờn mụ̣t vấn đờ̀ đặt ra là hiện nay ruụ̣ng đất của cỏc hụ̣ bị bỏ hoang nhiờ̀u, do đõ̀u tư sản xuất nụng nghiệp khụng hiệu quả, trong khi đó nụng dõn cũng lúng túng trong đõ̀u tư sản xuất nụng nghiệp do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, trỡnh đụ̣ sản xuất nụng nghiệp còn nhiờ̀u hạn chế, thị trường đõ̀u

ra cho nụng nghiệp khó khăn…do vậy, ruụ̣ng đất sau khi DĐĐT đã khụng được sử dụng mụ̣t cỏch hiệu quả.

Việc chuyển đổi ruụ̣ng đất chưa đi vào nờ̀n nếp, người sử dụng đất chưa thực hiện được hết cỏc quyờ̀n, nghĩa vụ theo quy định của Luật đất đai; thị trường bất đụ̣ng sản chưa được hỡnh thành rừ nột, quản lý nhà nước lúng túng, tỡnh trạng đõ̀u tư kinh doanh đất đai bất hợp phỏp phỏt triển. Việc UBND tỉnh thu hồi đất, đờ̀n bự giải phóng mặt bằng còn gặp nhiờ̀u khó khăn, nhất là ở thành phố, thị xã, thị trấn.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất đai ở nhiờ̀u nơi chưa chủ đụ̣ng và thường xuyờn; mụ̣t số nơi xử lý vi phạm sau thanh tra, kiểm tra thiếu kiờn quyết, kịp thời và dứt điểm, nờn tỏc dụng ngăn ngừa vi phạm còn hạn chế, cỏ biệt có nơi nộ trỏnh, đựn đẩy trỏch nhiệm, nờn cỏn bụ̣, đảng viờn và quõ̀n chúng nhõn dõn khụng đồng tỡnh tiếp tục khiếu kiện, gõy phức tạp ở cơ sở. Theo Bỏo cỏo số 90-BC/TU ngày 12/5/2004 của tỉnh ủy vờ̀ kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo vờ̀ đõ̀u tư xõy dựng và quản lý, sử dụng đất đai, “sử dụng đất khụng đúng mục đớch 5.492 hụ̣ với diện tớch 372,42 ha; lấn chiếm đất đai 5.885 hụ̣ với diện tớch 229,48 ha; chuyển nhượng đất trỏi phỏp luật 7.172 hụ̣ với diện tớch 374,68 ha” [171; tr.4].

Việc cấp GCNQSDĐ sau DĐĐT còn chậm so với yờu cõ̀u. Theo số liệu thống kờ năm 2004, “Tổng diện tớch đất nụng nghiệp là 34.719,95 ha, tổng số hụ̣ 118.725; số hụ̣ đã được cấp giấy chứng nhận 53.309 hụ̣ đạt 44,9%, số hụ̣ chưa được cấp giấy chứng nhận 65.416 hụ̣ chiếm tỷ lệ 55,1%” [171; tr.11].

Bờn cạnh đó, mặc dự Tỉnh ủy đã có những cố gắng lớn trong việc đơn giản hóa cỏc thủ tục hành chớnh giao đất cho cỏc dự ỏn, song còn chậm. Cụng tỏc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất của mụ̣t số dự ỏn còn chậm, chưa kiờn quyết. Đến năm 2005, phõ̀n lớn cỏc dự ỏn mới tạm giao đất cho cỏc chủ đõ̀u tư; số lượng dự ỏn đã hoàn thành thủ tục thuờ đất để tiến hành sản xuất còn ớt, hiệu quả đõ̀u tư thấp.

Sau gõ̀n 20 năm thực hiện Đảng bụ̣ tỉnh vẫn cơ bản chưa hoàn thành việc DĐĐT, theo số liệu thống kờ của Sở Tài nguyờn và Mụi trường năm 2012, tổng diện tớch thực hiện DĐĐT mới đạt khoảng 105.123 ha, bằng 42,8% với tổng diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp hiện nay. Tỡnh trạng mụ̣t hụ̣ nhiờ̀u thửa trờn hụ̣ ở mụ̣t số huyện còn cao như: Tĩnh Gia 7,09 thửa/hụ̣, Thọ Xuõn 6,44 thửa/hụ̣. Ngay cả những huyện có tỷ lệ bỡnh quõn số thửa trờn hụ̣ thấp như huyện Đụng Sơn, Triệu Sơn, Yờn Định vẫn còn tỡnh trạng có hụ̣ có nhiờ̀u thửa ở những khu vực khỏc nhau. Quy mụ diện tớch đất canh tỏc trờn từng thửa khụng đỏp ứng yờu cõ̀u sản xuất hàng hoỏ; chưa thuận lợi cho việc đưa cơ giới vào thay thế sức lao đụ̣ng của nụng dõn; cản trở quỏ trỡnh thõm canh cải tạo đất...Ruụ̣ng đất còn manh mún, mụ̣t hụ̣ nụng dõn còn sử dụng, quản lý nhiờ̀u thửa trờn nhiờ̀u xứ đồng. Đất cụng ớch tuy đã được quy hoạch mụ̣t bước, nhưng nhỡn chung còn phõn tỏn, khó khăn cho việc quản lý và khai thỏc quỹ đất phục vụ cho phỏt triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp và xõy dựng cụng trỡnh phúc lợi xã hụ̣i. Tỡnh trạng chuyển nhượng đất khụng thụng qua chớnh quyờ̀n và cỏc cơ quan chức năng còn phổ biến, tỡnh trạng lấn chiếm đất cụng diễn ra ở nhiờ̀u nơi gõy thất thu cho ngõn sỏch và ảnh hưởng đến việc quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp ở nhiờ̀u địa phương. Ngoài ra, mụ̣t số xã trong quỏ trỡnh thực hiện DĐĐT chưa tập trung làm tốt cụng tỏc tuyờn truyờ̀n, vận đụ̣ng để tạo sự thống nhất trong nhõn dõn; chưa xuất phỏt từ nguyện vọng thực sự của nhõn dõn, vi phạm quyờ̀n của người sử dụng đất. Trong khi đó tư tưởng của người nụng dõn ngại xỏo trụ̣n, sợ mất mựa ở địa hỡnh phức tạp, thủy lợi khó khăn và cỏc vựng đất chuyờn mõ̀u, nờn việc chuyển đổi ruụ̣ng đất khụng đạt được yờu cõ̀u đờ̀ ra, số thửa bỡnh quõn còn lại sau chuyển đổi vẫn lớn, diện tớch thửa còn nhỏ, có nơi khụng thực hiện được hoặc thực hiện chậm.

Thứ hai, việc tuyờn truyền phổ biến chủ trương của Đảng, chớnh sỏch

phỏp luật của nhà nước về DĐĐT ở một số huyện cũn hạn chế và thiếu quy hoạch tổng thể.

Mụ̣t số địa phương coi DĐĐT là việc đơn thuõ̀n, chưa thấy được vai trò của việc chỉ đạo, điờ̀u hành của cấp ủy Đảng, chớnh quyờ̀n cỏc cấp, chỉ đạo

thiếu quyết liệt, kiờn quyết nờn việc phối hợp giữa cỏc tổ cụng tỏc với cỏc tiểu ban thực hiện DĐĐT thiếu gắn kết, chất lượng cụng việc chưa cao. Phong cỏch lãnh đạo hành chớnh, quan liờu vẫn còn tồn tại ở cỏn bụ̣ cỏc cấp dẫn đến mụ̣t số trường hợp nhận định, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh còn chủ quan, phiến diện, đưa ra quyết định chưa sỏt với thực tế. Tỡnh trạng tự do, tựy tiện, thiếu nghiờm túc trong tổ chức thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch đã được ban hành vẫn còn nhiờ̀u. Kết quả là hiệu lực và hiệu quả lãnh đạo, quản lý khụng cao, nhiờ̀u chủ trương, nghị quyết vờ̀ DĐĐT chậm đi vào đời sống.

Trong khi đó việc thực hiện cuụ̣c vận đụ̣ng DĐĐT ở mụ̣t số địa phương chưa xuất phỏt từ mục tiờu chớnh là để phỏt triển nụng nghiệp, xõy dựng kết cấu hạ tõ̀ng kinh tế xã hụ̣i, nõng cao hiệu quả sử dụng đất mà mới chạy theo phong trào, thành tớch với mục đớch là hoàn thành nhiệm vụ cấp trờn giao.

Đặc biệt, Đảng bụ̣ Thanh Hóa trong khi xõy dựng, xột duyệt phương ỏn, kế hoạch, đã khụng quan tõm nhiờ̀u đến việc giảm số thửa, tăng diện tớch thửa, ghộp thửa mụ̣t cỏch mỏy móc, khụng phự hợp với thực tế. Việc DĐĐT thực hiện trờn tất cả cỏc địa hỡnh với mọi loại đất, mọi loại cõy trồng mà khụng quan tõm đến việc tạo thành mụ̣t thửa, mụ̣t vựng chuyờn canh hoàn chỉnh, nờn hiệu quả DĐĐT theo mục tiờu đờ̀ ra chưa cao. Cỏc quy định của phỏp luật vờ̀ thực hiện DĐĐT chưa cụ thể, rừ ràng dẫn đến trong quỏ trỡnh thực hiện gặp nhiờ̀u khó khăn do trỡnh tự, thủ tục còn phức tạp dẫn đến cỏc cấp chớnh quyờ̀n địa phương và người dõn khó thực hiện. Trong khi đó, thỏi đụ̣ trỏch nhiệm của mụ̣t bụ̣ phận cỏn bụ̣, cụng chức trong ngành nụng nghiệp còn thấp. Cỏch làm mỏy móc, giỏo điờ̀u cụ̣ng với những tiờu cực phỏt sinh trong quản lý và tỏc đụ̣ng do mặt trỏi của cơ chế thị trường đã gõy những cản trở, khó khăn, làm cho mụi trường KT- XH kộm hấp dẫn, hạn chế quỏ trỡnh thực hiện DĐĐT của địa phương.

Ngoài ra, cỏc cơ quan chuyờn mụn chưa hướng dẫn cụ thể vờ̀ số lượng thửa đất/hụ̣ thớch hợp; diện tớch, kớch thước mụ̣t thửa đất bao nhiờu là phự hợp với từng cõy, con, từng địa hỡnh, điờ̀u kiện tưới tiờu…để cỏc xã có căn

cứ xõy dựng phương ỏn, kế hoạch thực hiện. Do đó, sau DĐĐT diện tớch thửa lớn hơn trước, nhưng kớch thước thửa chưa hợp lý, nhiờ̀u nơi thửa đất có chiờ̀u rụ̣ng quỏ bộ, chiờ̀u dài quỏ lớn; mụ̣t số nơi nụng dõn vẫn phải cắm vè, chia mảnh để sản xuất.

Trong quỏ trỡnh lãnh đạo thực hiện DĐĐT, Đảng bụ̣ chưa quy hoạch tổng thể, chuẩn xỏc, khả thi và thiếu sự cụ thể hóa cho từng vựng miờ̀n, trong từng thời gian với những mục tiờu xỏc định, cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch còn chậm, chất lượng chưa cao, chưa dự bỏo sỏt tỡnh hỡnh đất đai của tỉnh nờn nhiờ̀u địa phương trong quy hoạch chưa thực hiện được, đặc biệt là cỏc huyện miờ̀n núi. Điờ̀u đó đã gõy ra khụng ớt khó khăn cho việc ban hành cỏc chớnh sỏch điờ̀u chỉnh và khuyến khớch thớch hợp vờ̀ việc thực hiện DĐĐT.

Trờn thực tế, lãnh đạo thực hiện DĐĐT của Đảng bụ̣ tỉnh Thanh Hóa, cho thấy có nhiờ̀u chớnh sỏch của tỉnh cňn nặng vờ̀ cỏc mục tięu těnh thế, ngắn hạn khụng tớnh đến cỏc mục tiờu dài hạn. Ở nhiờ̀u địa phương, việc DĐĐT mới dừng lại ở việc chuyển đổi ruụ̣ng đất cho nhau mà chưa có kế hoạch lõu dài cho việc quy hoạch sản xuất, chưa giải quyết song song cỏc vấn đờ̀ vờ̀ việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chưa gắn với quỏ trỡnh tớch tụ ruụ̣ng đất để hướng đến sản xuất hàng hóa với quy mụ lớn…

Thứ ba, Đảng bộ tỉnh chưa cú những biện phỏp hiệu quả để phỏ bỏ tập

quỏn canh tỏc nhỏ lẻ, manh mỳn, tự phỏt, tõm lý ngại thay đổi trong một bộ phận nụng dõn.

Trong quỏ trỡnh chỉ đạo thực hiện DĐĐT, Đảng bụ̣ đã gặp khụng ớt khó khăn do mụ̣t bụ̣ phận nụng dõn vẫn còn bảo thủ, khụng làm theo quy hoạch và sự chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyờ̀n địa phương. Trong khi đó cỏc doanh nghiệp chưa đõ̀u tư nhiờ̀u vào nụng nghiệp, nụng thụn; đặc biệt là đõ̀u tư xõy dựng cỏc cơ sở chế biến để thu mua nụng sản tạo đõ̀u ra cho sản xuất nụng nghiệp. Do đó, chưa hỡnh thành được nhiờ̀u vựng chuyờn canh sản xuất hàng hóa tập trung với quy mụ lớn, nụng dõn vẫn sản xuất nhỏ lẻ, tự phỏt, manh mún là chủ yếu.

Lợi ớch của việc DĐĐT thỡ đã rừ, song khi triển khai, cỏc địa phương lại gặp phải những trở ngại từ phớa người nụng dõn và cơ chế, chớnh sỏch đất đai của Nhà nước. Cụ thể là: những thửa ruụ̣ng mà người nụng dõn đang sở hữu dự nhỏ và ở những cỏnh đồng xa nhau nhưng lại là tài sản riờng được Nhà nước giao quyờ̀n sử dụng lõu dài, được cấp sổ đỏ và đảm bảo tớnh cụng bằng. Đã nhiờ̀u năm nay, những người nụng dõn bằng lòng chấp nhận những khó khăn trong quỏ trỡnh sản xuất, để yờn tõm hơn với quyờ̀n sở hữu và sử dụng đất, đặc biệt là đất nụng nghiệp. Nay DĐĐT, họ lại lo lắng liệu cuốn sổ đỏ cũ còn có giỏ trị. Sự thay đổi vị trớ cỏc thửa ruụ̣ng dự là khụng thay đổi diện tớch, vẫn gõy tõm lý lo ngại cho người nụng dõn vờ̀ sự thay đổi quyờ̀n sở hữu và sử dụng đất nụng nghiệp.

Mặc dự sau Nghị định 17/CP (29/3/1999) vờ̀ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế quyờ̀n sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giỏ trị thế chấp quyờ̀n sử dụng đất đã tạo điờ̀u kiện cho việc giảm bớt cỏc trỡnh tự, thủ tục chuyển đổi nhưng tõm lý người nụng dõn vẫn còn nhiờ̀u lo ngại. Trong khi đó việc thay đổi vị trớ sử dụng đất, cấp lại sổ đỏ còn đang tiến hành chậm. Đó là chưa nói đến những diện tớch đất nụng nghiệp ở mụ̣t số địa phương đang nằm trong tõ̀m ngắm của cỏc dự ỏn xõy dựng, sẽ giải tỏa và được hưởng đờ̀n bự trong tương lai. Giỏ đờ̀n bự đất khỏc nhau khiến người nụng dõn ngõ̀n ngại. Địa phương lại thiếu kinh phớ cho việc lập lại hồ sơ địa chớnh và cấp lại giấy chứng nhận quyờ̀n sử dụng đất cho cỏc thửa đất sau DĐĐT dẫn đến những tranh chấp đất đai, kiện tụng vờ̀ giỏ cả đờ̀n bự...Qua làm điểm DĐĐT cho thấy đõy là việc làm tốn kộm nhiờ̀u thời gian, cụng sức, nờn Tỉnh ủy, UBND tỉnh phải hỗ trợ vờ̀ kinh phớ cho cỏc xã triển khai cụng việc, nhưng kinh phớ cấp chưa kịp thời. Có xã đã triển khai cụng việc từ đõ̀u năm 2003 nhưng mãi đến năm 2005 như xã Hoằng Thỏi (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) mới nhận được kinh phớ hỗ trợ, nờn xã gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tiến đụ̣ chung.

Kết quả của quỏ trỡnh triển khai DĐĐT phụ thuụ̣c rất nhiờ̀u vào điờ̀u kiện kinh tế của địa phương. Đối với những vựng người dõn ngoài sản xuất

nụng nghiệp còn có làng nghờ̀ truyờ̀n thống, cỏc ngành nghờ̀ thủ cụng, du lịch – dịch vụ...thỡ họ khụng mặn mà với đồng ruụ̣ng. Do vậy khi xã tiến hành DĐĐT, cỏc hụ̣ thống nhất và hoàn thành việc DĐĐT rất nhanh. Còn đối với những địa phương đa số người dõn sống bằng nghờ̀ nụng, gắn bó mật thiết với đồng ruụ̣ng thỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo thực hiện dồn điền đổi thửa từ năm 1996 đến năm 2013 (Trang 127 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)