Đi ̣nh kiến giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) những điều kiện cơ bản đảm bảo sự thăng tiến của phụ nữ trong các cơ quan đảng và chính quyền ở tuyên quang (Trang 155 - 167)

- Phó CT Hội LHPN tỉnh Trƣởng Ban Dân vận

4.3.1. Đi ̣nh kiến giớ

Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, văn hóa Viê ̣t Nam truyền thống bi ̣ ảnh hƣởng nền văn hóa Nho giáo. Một trong những ảnh hƣởng tiêu cực đó là tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ . Ngƣời phụ nữ luôn phải phụ thuộc vào đàn ông. Trong gia đình, ngƣời phụ nữ khơng có quyền quyết định,. Ngoài xã hội, phụ nữ lại càng không đƣợc đánh giá cao. Xã hội nhìn nhận ngƣời phụ nữ với vai trị rất hạn chế. Theo Thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa (socialist Feminism) [Mai Huy Bích (2002), tr.10], phụ nữ đấu tranh để có sự bình đẳng thì trƣớc tiên phải đấu tranh xóa bỏ chế độ nam trị.

Nhƣ̃ng năm gần đây , Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhƣ̃ng chủ trƣơng , chính sách nhằm tạo sự bình đẳng giữa nam và nữ , nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội. Đặc biệt, Luâ ̣t Bình đẳng giớ i ra đời (2006), là căn cứ, cơ sở pháp lý cũng nhƣ

mục tiêu để các cơ quan, tổ chƣ́c và các thành viên trong xã xô ̣i thƣ̣c hiê ̣n , xây dƣ̣ng mô ̣t xã hô ̣i với quyền bình đẳng giƣ̃a nam và nƣ̃ . Tuy nhiên, vấn đề đi ̣nh kiến giới vẫn ít n hiều còn lƣu giƣ̃ trong tâm thƣ́c của ngƣời Viê ̣t Nam . Đây là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố gây cản trở cho sƣ̣ phát triển , thăng tiến của nƣ̃ lãnh đa ̣o, quản lý cũng nhƣ các nƣ̃ cán bô ̣, công chƣ́c hiê ̣n nay . Kết quả điều tra cho thấy 51,0 % số ngƣời đƣơ ̣c hỏi cho rằng , đi ̣nh kiến giới có tác đô ̣ng đến sƣ̣ thăng tiến của nƣ̃ lãnh đa ̣o , quản lý nói riêng , cũng nhƣ nữ cán bộ, cơng chƣ́c nói chung (Lê Thị Dung và nhóm nghiên cứu (2012). Trong các cơ quan, đơn vị, nhiều ngƣời có định kiến với phụ nữ, ngay bản thân phụ nữ cũng định kiến với nhau. Trong tâm thức của nhiều ngƣời coi nam giới là có bản năng mạnh mẽ, có năng lực, quan trọng hơn và là ngƣời ra quyết định tốt hơn, có uy lực hơn và phù hợp với vai trị lãnh đạo. Trên thực tế, tùy thuộc vào tính cách của tƣ̀ng cá nhân con ngƣời mà nh ững đặc điểm, tính cách mạnh mẽ, quyết đốn hiện hữu ở các cá nhân (không chỉ ở nam giới, mà cả nữ giới cũng có thể mang những đặc điểm này). Mỗi con ngƣời đƣợc giáo dục, tiếp nhận nét văn hoá của gia đình, cũng nhƣ quá trình xã hội hố cá nhân mà có thể hội tụ những đức tính của ngƣời lãnh đạo. Tuy nhiên, do tƣ tƣởng truyền thống vần còn tồn tại trong xã hội mà xã hội thƣờng gán những đức tính mạnh mẽ, quyết đốn cho nam giới và mặc định vai trò lãnh đạo thƣờng là của nam giới. Mă ̣t khác, nƣ̃ giới luôn phải giữ thiên chức làm mẹ, làm vợ, gắn liền với viê ̣c sinh đẻ, chăm sóc con cái, gia đình, do đó phụ nữ phải dành nhiều thời gian cho gia đình, thời gian dành cho cơng viê ̣c c ủa cơ quan bị hạn chế, kéo theo đó là chuyển dịch vai trị lãnh đạo sang nam giới. Để hồn thành tốt cơng việc ở cơ quan, phụ nữ phải luôn cố gắng nhiều hơn nam giới.

“Phụ nữ bị hạn chế bởi hai yếu tớ: một là, có ít phụ nữ đủ tiêu chuẩn để nằm trong quy hoạch; hai là tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại trong xã hội. Vì vậy trong nhiều cơ quan, lãnh đạo chủ yếu vẫn là nam giới. Mặt khác, nếu phụ nữ làm lãnh đạo thì phải dành nhiều thời gian cho cơng việc cơ quan hơn nhân viên bình thường. Nhưng phụ nữ lại ln phải đảm nhiệm việc gia đình, lúc cịn trẻ thì phải sinh con, chăm sóc con, dạy con học, vì vậy khó có thể bớ trí thời gian cho

công việc cơ quan nhiều bằng nam giới được. (TLN, nam, 40 tuổi, đại học, Phó Chủ

tịch UBND phường).

“Phụ nữ nếu làm chức vụ cao thì khơng có nhi ều thời gian quan tâm đến gia đình. Phụ nữ giỏi việc nước, śt ngày lo việc của cơ quan, thì khơng cịn thời gian để lo cho con cái họ. Nhiều trường hợp con cái học giỏi, thì sự thăng tiến của người mẹ giảm đi, vì người mẹ dành nhiều thời gian cho con cái mà giảm bớt thời gian cho xã hội. Phụ nữ phải sáng ở cơ quan, tới ở cơ quan thì mới thăng tiến nhanh, do đó khơng có thời gian dạy dỡ con cái, con họ mới hư”. (TLN, nam, 41 tuổi, đại học, Chủ tịch UBND phƣờng).

“Có trường hợp, mẹ làm lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, nhưng mấy đứa con đều hư hỏng, đứa thì nghiện hút ma túy, nhiễm HIV, thường xuyên vào trại cai nghiện; đứa thì bỏ học, chơi lơng bơng, nói chung là hỏng. Người mẹ khơng có thời gian quản lý con thì con sẽ hỏng. Mình xác định cơng việc cơ quan đủ mỗi ngày tám tiếng, lĩnh lương. Phụ nữ phấn đấu làm to mà con cái hỏng thì cũng chẳng giải quyết được gì. Nhiều chị lãnh đạo hết giờ làm cịn giao lưu ăn ́ng này nọ, chồng con thì bỏ bê.”. (PVS, nữ, 45 tuổi, công chức cơ quan cấp tỉnh).

Nhƣ vậy, hầu nhƣ nhiều ngƣời trong xã hội mặc nhiên trách nhiệm làm việc nhà và chăm sóc con cái là nhiệm vụ của phụ nữ. Việc nhà và chăm sóc con khơng tốt là do lỗi của phụ nữ. Tƣ tƣởng này khơng chỉ có nam giới mà cịn hiện hữu ngay trong bản thân nhiều phụ nữ. Vì vậy nhiều phụ nữ thƣờng ít có trí phấn đấu vƣơn lên mà chỉ lo quanh quẩn với bổn phận công việc gia đình, con cái.

Mặt khác, bản thân một số phụ nữ cịn nhìn nhận, đánh giá thấp về khả năng, năng lực của phụ nữ. Khi phụ nữ đƣợc bổ nhiệm lãnh đạo hoặc thăng tiến lên các vị trí cao hơn khơng phải do năng lực mà do đƣợc ƣu ái, giúp đỡ.

“Có chị được bổ nhiệm làm lãnh đạo, chẳng qua là được ưu ái, đưa vào cho đủ tỷ lệ nữ thơi, chứ có giỏi giang gì đâu”. (PVS, nữ, 35 tuổi, đại học, công chức cơ

quan cấp huyện).

Nhƣ vậy, tƣ tƣởng hạn chế của văn hóa phong kiến v ẫn ảnh hƣởng lớn đến sự thăng tiến của phụ nữ. Đi ̣nh kiến giới mà sự thiệt thòi thuộc về phụ nữ vẫn là rào

cản lớn trong sự phấn đấu của nữ cán bộ , công chƣ́c hiê ̣n nay . Nhiều ngƣời vẫn chƣa đánh giá cao sƣ̣ nỗ lƣ̣c cũng nhƣ khả năng , năng lƣ̣c của cán bô ̣ nƣ̃ , coi trách nhiệm làm việc nhà, chăm sóc con cái là bổn phận của phụ nữ. Có khi chính bản thân ngƣời phu ̣ nƣ̃ còn tƣ̣ ty , cho rằng công viê ̣c lãnh đa ̣o chủ yếu là của nam giới . Phụ nữ thƣờng an phận, không dám đảm nhâ ̣n cơng viê ̣c lãnh đa ̣o, quản lý, vì vậy tỷ lệ nữ làm lãnh đạo trong các cơ quan, đơn vị cịn hạn chế. Những phụ nữ có đƣợc vị trí lãnh đạo là một sự nỗ lực hơn nhiều so với nam lãnh đạo cùng chức vụ.

4.3.2. Đánh giá của CBCCVC về hạn chế từ phía gia đình và bản thân người phụ nữ là lãnh đạo quản lý người phụ nữ là lãnh đạo quản lý

Trong tâm thức của ngƣời Việt Nam từ xƣa đều cho rằng các cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình, ni dạy con cái là nhiệm vụ chính của phụ nữ. Ngày nay, tƣ tƣởng đó vẫn cịn hiện hữu trong nhiều ngƣời kể cả bản thân nhiều phụ nữ. Vì vậy, nhiều ngƣời (trong đó có cán bộ, cơng chức, viên chức) cho rằng phụ nữ sẽ hạn chế hơn so với nam giới trong công việc xã hội, cơ quan. Để chứng minh điều này, có thể tìm hiểu sự đánh giá của cán bô ̣, công chƣ́c về ha ̣n chế của nƣ̃ lãnh đa ̣o , quản lý thể hiê ̣n qua số liê ̣u dƣới đây:

Bảng 4.2: Hạn chế của nữ lãnh đạo quản lý

Tiêu chí Tỷ lệ lựa chọn (%)

Ý thức phấn đấu chƣa tốt 5,6

Sƣ́c khỏe 64,3

Cơng việc gia đình:việc nhà, con cái... 75,5 Thiếu sƣ̣ ủng hô ̣ chia sẻ của gia đình 52,2

Năng lực quản lý, điều hành 19,3

Thiếu tự tin 26,1

Trình độ học vấn, chuyên môn 14.1

Tuổi tác 34.1

Nguồn: Lê Thị Dung và nhóm nghiên cứu (2012).

Qua bảng số 4.2 cho thấy, trong lãnh đạo, quản lý, phụ nữ cịn có nhiều hạn chế, trong đó ha ̣n chế lớn nhất đó là phải dành thời gian cho cơng viê ̣c gia đình . Có

nam lãnh đạo quản lý đó là ph ụ nữ phải gánh vác cơng việc gia đình , vì thế thời gian đầu tƣ cho công viê ̣c cơ quan bi ̣ ha ̣n chế . Hạn chế lớn thứ hai đối với nữ lãnh đạo, quản lý đó là vẫn đề sức khỏe chƣa đáp ứng đƣợc các nhu cầu của cơng việc. Thứ ba, khi đảm nhiệm vai trị lãnh đạo, quản lý, phải dành nhiều thời gian cho cơ quan mà giảm thời gian dành cho gia đình thì phụ nữ khơng đƣợc hoặc ít đƣợc ủng hơ ̣, chia sẻ của gia đình.

“Cùng làm nhà nước, nhưng hết giờ hành chính, nam giới có thể đi giao lưu,

uống rượu, bia, đánh tenis, cầu lông… tạo dựng được các mối quan hệ, cơ hội làm ăn. Nhưng đối với phụ nữ, hết giờ hành chính, phải tất bật về nhà cơm, nước, dọn dẹp nhà cửa, giặt rũ quần áo… như vậy, cơ hội mở rộng các mối quan hệ công tác, làm ăn cũng bị hạn chế. Để đảm nhận cùng một vị trí lãnh đạo, đới với nam thì dễ dàng, nhưng đới với nữ thì phải thực sự cớ gắng thì mới cùng lúc “giỏi việc nước, đảm việc nhà” được. Nếu chồng, gia đình khơng ủng hộ, chia sẻ cơng việc nhà thì gia đình khó mà n ấm”. (PVS, nƣ̃, 53 tuổi, đại học, lãnh đạo cơ quan cấp tỉnh).

Mặt khác, trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời vợ có chƣ́c vu ̣ cao hơn , chờng mă ̣c cảm và ít ủng hộ , thậm chí cản trở việc phấn đấu của vợ, bởi vì chồng sợ bi ̣ ngày càng thấp kém so với vợ . Có những gia đình, thấy con dâu đi làm về muộn, mẹ chồng lƣờm nguýt , nói bóng nói gió… Đây cũng là các nguyên nhân để phu ̣ nƣ̃ chƣa có thời gian dành cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p , nâng cao trình đô ̣ ho ̣c vấ n, chuyên môn nghiê ̣p vu ̣.

“Nhiều chị em có trình độ, có chun mơn tớt nhưng khơng được sự ủng hộ của gia đình, nhất là người chồng, khơng có cơ hội để phát triển. Nếu phụ nữ khơng có bản lĩnh vượt qua thì nhân tài sẽ bị thui chột, lãng phí. Hơn nữa, trong một gia đình, nếu chồng làm lãnh đạo- vợ nội trợ thì bình thường. Ngược lại, vợ làm to hơn chồng sẽ rất dễ nảy sinh những mâu thuẫn mà xuất phát từ sự không thông cảm của chồng. Phụ nữ lại cần phải ứng xử khéo léo mới giữ được hạnh phúc gia đình”

(TLN, nƣ̃, 52 tổi, đại học, lãnh đạo cơ quan cấp tỉnh).

“Tư tưởng trọng nam, khinh nữ của chế độ phong kiến vần cịn tồn tại trong nhiều người đó là phụ nữ phải làm tớt cơng việc gia đình. Nhiều phụ nữ ln phải

chịu thiệt thịi, từ đó dẫn đến sự tự ti, bản thân nhiều chị em tự bằng lòng với bản thân, dành nhiều thời gian cho gia đình và con cái” (TLN, nƣ̃, 51 tuổi, đại học, Giám đốc Sở).

Để có đƣợc sƣ̣ ủng hô ̣ của chồng và gia đình , ngƣời phu ̣ nƣ̃ phải biết cách thuyết phu ̣c để chồng và nhƣ̃ ng ngƣời trong gia đình hiểu đƣợc công viê ̣c cũng nhƣ trách nhiệm của nữ cán bộ lãnh đạo ở cơ quan , tƣ̀ đó có sƣ̣ chia sẻ cơng vi ệc gia đình, tạo điều kiện để ph ụ nữ có thời gian tham gia các công tác ở cơ quan . Đối với nhƣ̃ng cán bộ ở cơ sở , xã, phƣờng, hoặc những cơ quan đặc thù, công viê ̣c thƣờng xuyên phải tiếp xúc với dân để vâ ̣n đô ̣ng chỉ đa ̣o dân thƣ̣c hiê ̣n các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc . Do đó, ngƣời cán bô ̣, công chức, nhất là lãnh đạo cần nhiều thời gian để tiếp câ ̣p với dân . Nếu phải dành thời gian lo công viê ̣c gia đình thì khó có thể hoàn thành tốt nhiê ̣m vu ̣ đƣợc giao.

“Hiện nay tỷ lệ nữ cán bộ, cơng chức được gia đình ủng hộ và chia sẻ việc nhà thấp, hoặc có chia sẻ nhưng ít thoải mái, đặc biệt là cơng chức phường xã. Có nhiều nguyên nhân, một trong đó là cơng việc ở xã, phường địi hỏi nhiều thời gian, nhưng thu nhập thấp. Nhiều khi hết giờ hành chính mới thấy dân đến làm chứng tử. Trong trường hợp này, liệu cán bộ có thể nói “hết giờ rồi” khơng? Hoặc có những hơm, đang dắt xe ra cổng thì được báo có vụ đánh, chửi nhau, cháy nhà, có người chết đ́i, liệu cán bộ có thể nói “đến giờ tơi phải đi đón con rồi” được khơng? Nhưng nếu vợ thường đi làm về muộn, khơng đón con, khơng đảm đương việc nhà, liệu chồng có thơng cảm được mãi không?”. (TLN, nam, 45 tuổi, đại học, Chủ tịch

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã).

Đối với những ơng chồng ln có tính bảo thủ , khơng ḿn vơ ̣ thăng tiến hơn mình, không ta ̣o điều kiê ̣n để vợ tham gia công tác , viê ̣c thuyết phu ̣c vâ ̣n đô ̣ng để thay đổi nhận thức, cần phải có sƣ̣ ph ối, kết hợp của nhiều ngƣời , nhiều tổ chƣ́c cùng tham gia vận động , giúp đỡ . Nếu ngƣời chờng khơng cịn m ặc cảm và nhận thức đƣợc nhƣ̃ng lợi ích của gia đình khi ngƣời vợ tham gia công tác thăng tiến , ngƣời chồng sẽ chia sẻ công viê ̣c gia đình với vợ, tạo điều kiện để vợ tham gia công việc cơ quan. Tuy nhiên, hiệu quả của việc tuyên truyền cũng không phải dễ thực

hiện. Hơn nữa, đối với những vị trí làm việc thƣờng xuyên phát sinh những việc bất thƣờng, nhà nƣớc cần xem xét, hỗ trợ để động viên.

“Có những ơng chồng khơng ḿn vợ hơn mình. Chờng cho rằng vợ là v ật sở hữu của mình, phục tùng mình thì chả có cách tun truyền nào . Chỉ có hai trường hợp, một là cam chịu, hai là ly hôn. Nhưng khi mà ly hơn, cơ hội thăng tiến nó giảm đi. Chả ai người ta đi ủng hộ, bỏ phiếu cho người bỏ chồng”. (TLN, nam,

40 tuổi, đại học, Bí thƣ, kiêm Chủ ti ̣ch UBND phƣờng).

“Nhiều ngư ời chồng không ḿn vợ hơn mình, khơng tạo điều kiện để vợ tham gia cơng tác. Vì vậy người phụ nữ phải làm thế nào để thuyết phục, chia sẻ khó khăn với người chồng, tạo được lịng tin cho người chồng. Mặt khác, để nâng cao nhận thức cho xã hội, nhất là những ông chồng trong việc chia sẻ công việc nhà với phụ nữ, các phương tiện truyền thông phải tích cực tuyên truyền về bình đẳng giới để nhiều người nhận thức được và tạo điều kiện hơn cho phụ nữ” (TLN,

nƣ̃, 38 tuổi, đại học, Phó Chủ tịch Hơ ̣i LHPN xã).

Nhƣ vậy, sự thăng tiến của phụ nữ không chỉ bị hạn chế bởi những yếu tố nội tại đối với bản thân của phụ nữ, mà nó cịn bị tác động bởi các yếu tố khách quan, đó là sự hiểu biết, chia sẻ cơng việc gia đình của ngƣời chồng cũng nhƣ các thành viên khác trong gia đình. Để tạo sự bình đẳng thực sự giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung, cần phải có chính sách và tổ chức thực hiện tốt các chính sách về sự tiến bộ của phụ nữ. Trong nhƣ̃ng năm qua , Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhƣ̃ng chủ trƣơng , chính sách của về phụ nữ nhƣ : Luật bình đẳng giới (2006), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007), Chiến lƣợc quốc gia vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ chính trị về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc (2007),... Đây là những chủ trƣơng, chính sách mang tính ƣu việt , để mọi ngƣời trong xã hội nhận thƣ́c và hành đ ộng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới . Để chính sách th ực sự đi vào cuô ̣c sống, các cấp, các ngành chức năng c ần phải tăng cƣờng đƣợc tuyên truyền để mọi ngƣời dân nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của cuộc sống. Tƣ̀ trong mỗi gia đình , ngƣời chồng có trách nhiê ̣m chia sẻ công viê ̣ c nhà ,

giúp đỡ tạo điều kiện để vợ tham gia các công việc xã hội , cơ quan, là cơ hội để phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) những điều kiện cơ bản đảm bảo sự thăng tiến của phụ nữ trong các cơ quan đảng và chính quyền ở tuyên quang (Trang 155 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)